- Các phương thức cho vay khác g.Thời hạn cho vay
KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC.
Về những trường hợp khơng được cho vay theo quy định tại điều 19 Quyết định 1627/ 2001/QĐ – NHNN : thành viên Hội Đồng Quản Trị, Ban Kiểm Sốt, Tổng Giám Đốc, Phĩ Tổng Giám Đốc, cán bộ tín dụng thực hiện việc thẩm định cho vay. Bố mẹ vợ chồng, con của thành viên Hội Đồng Quản Trị, Tổng Giám Đốc, Phĩ Tổng Giám Đốc của tổ chức tín dụng.
Theo tơi, đây là những đối tượng cĩ khả năng trả nợ cao, uy tín và địa vị trong xã hội của họ đã được chính ngân hàng xác định rõ. Nhưng theo quy định trên đây là những đối tượng khơng được phép cho vay là khơng hợp lý. Vì vậy NHNN cần sửa đổi để cĩ thể cho vay đối với các đối tượng trên khi cĩ tài sản đảm bảo. Khơng chỉ gĩp phần tạo thêm nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng cho Ngân hàng mà cịn đảm bảo sự cơng bằng giữa các thành viên trong xã hội.
Trong hợp đồng và thủ tục cầm cố, thế chấp, bảo lãnh quy định: “ khi doanh nghiệp nhà nước cầm cố thế chấp tài sản là tịan bộ dây chuyền cơng nghệ chính theo quy định của cơ quan quản lý kỹ thuật, thì phải được cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp đĩ đồng ý bằng văn bản”
Thiết nghĩ, đây là quy định hồn tồn khơng phù hợp với thực trạng kinh tế hiện nay. Điều này đặt doanh nghiệp vào thế bị động trong việc vay vốn ngân hàng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, quy định này chưa phân định rõ nguồn vốn hình thành nên tài sản đĩ, nếu doanh nghiệp đầu tư bằng vốn vay và dùng tài sản hình thành từ vốn vay để làm tài sản bảo đảm cho chính nguồn vốn đĩ mà phả chờ sự đồng ý của cơ quan quyết định thành lập là khơng hợp lý.
Về phân loại tài sản “ cĩ”, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro.
Quy định về việc phân loại tài sản “cĩ”, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng ( ban hành theo quyết định số 488/QĐ – NHNN ) là cơ sở pháp lý để các TCTD cĩ thể hạn chế bớt rủi ro trong hoạt động tín dụng.
Tuy nhiên, quyết định trên theo tơi cần sửa đổi một số điểm sau :
Việc phân loại tài sản cĩ theo 4 nhĩm với mức trích lập dự phịng là 0%, 20%, 50%, 100% là chưa phù hợp. Ơû nhĩm 1 của hoạt động tín dụng, các khoản tín dụng được phân vào đây chỉ dựa vào một tiêu thức duy nhất là chưa tới hạn thanh tốn. Trong bất kỳ hoạt động nào thì cũng chứa đựng yếu tố rủi ro thì hoạt động tín dụng cũng khơng ngoại lệ.
Cần chú ý rằng, một khi khoản tín dụng chưa đến hạn thanh tốn thì tổn thất của khỏan tín dụng này chưa xảy ra nhưng khơng cĩ nghĩa là khơng xảy ra. Ví dụ như khỏan vay của một doanh nghiệp đối với Ngân hàng chưa đến hạn thanh tốn nhưng theo Ngân hàng nhận định doanh nghiệp này đang rơi vào tình trạng phá sản, điều này cĩ nghĩa là rủi ro đã xuất hiện nhưng theo quy định trên Ngân hàng đã khơng trích lập dự phịng.
Do vậy, việc trích lập dự phịng cho tất cả vác khỏan tín dụng chưa tới hạn thanh tĩan với tỷ lệ giống nhau 0% là quá cứng nhắc.
Đề nghị NHNN nên thay đổi cách trích lập dự phịng rủi ro, cĩ tài sản bảo đảm trích dự phịng rủi ro thấp và ngược lại trích cao hoặc dựa trên cơ sở chất lượng của từng khoản tín dụng tốt hay xấu.
Hồn thiện hệ thống thơng tin nâng cao hiệu quả tín dụng :
Mặc dù trung tâm thơng tin CIC đã đi vào hoạt động nhưng hiệu quả đạt được vẫn chưa thật sự cao, thơng tin thu thập được chưa nhanh nhạy, phong phú, độ chính xác chưa cao dẫn đến rủi ro xuất hiện ngày càng nhiều trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Vì vậy trung tâm CIC cần khai thác nhiều nguồn thơng tin để cảnh báo cho Ngân hàng những khách hàng cĩ vấn đề.