Khĩ khăn ( nhược điểm)

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả của việc vận dụng quy trình cũng như thực trạng hoạt động tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín.doc (Trang 44 - 49)

- Các phương thức cho vay khác g.Thời hạn cho vay

2.3.2Khĩ khăn ( nhược điểm)

B. Trường hợp mức cho vay vượt thẩm quyền của GĐ

2.3.2Khĩ khăn ( nhược điểm)

Mặc dù Ngân hàng đã phân tích tình hình đầu tư tín dụng để làm cơ sở điều hành và hoạch định chính sách phát triển của Ngân hàng. Tuy nhiên, cơng tác phân tích chưa được nhận thức thống nhất.

Chất lượng tín dụng đánh giá chưa được chuẩn xác bởi mới dựa trên tiêu thức đánh giá theo thời gian quá hạn, chưa đánh giá dựa trên cơ sở chất lượng về khả năng trả nợ của khoản tín dụng. Đây là tồn tại về mặt pháp lý trong việc phân loại nợ. Chưa cĩ tài liệu chính thống để hướng dẫn các ngân hàng cùng thực hiện.

Việc thay đổi phương thức đánh giá và chuyển nợ quá hạn, việc áp dụng cơng nghệ thơng tin trong việc quản lý nợ, phương thức quản lý nợ của ngân hàng … cĩ ảnh hưởng tới việc xác định và phân tích các chỉ tiêu chất lượng tín dụng.

Một khĩ khăn khơng thể khơng nhắc tới là việc tiếp cận với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng cịn nhiều hạn chế.

Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh đặc biệt, đi vay để cho vay. Sự hồn trả cả gốc và lãi của khách hàng, của doanh nghiệp vay vốn cĩ ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của Ngân hàng, đảm bảo luân chuyển vốn được tuần hồn, liên tục và sinh lời, ngồi việc thu hồi nợ cả gốc và lãi cịn là cơ sở đảm bảo khả năng thanh tốn của Ngân hàng. Chính vì lẽ đĩ an tồn và hạn chế rủi ro tín dụng là vấn đề cốt yếu vẫn luơn tồn tại trong việc khắc phục khơng chỉ ở SACOMBANK mà bất kỳ Ngân hàng nào cĩ hoạt động tín dụng cũng phải đối mặt.

Hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, năng lực kinh doanh của khách hàng, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn nhiều hạn chế. Đây là những khĩ khăn tồn tại trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng – khách hàng và nền kinh tế. Chính những yếu kém của khách hàng là nguyên nhân trực tiếp đưa

Quá trình khai thác, thu thập và xử lý thơng tin để phục vụ cho cơng tác thẩm định và xét duyệt cho vay cũng như đánh giá hiệu quả dự án cịn hạn chế.

Hiện nay tại Ngân hàng thơng tin tín dụng CIC mặc dù cĩ cung cấp nhưng nguồn thơng tin này khơng kịp thời và độ chính xác khơng cao. Một số trường hợp thiếu kiểm tra trước và sau khi cho vay bị khách hàng lợi dụng, gian dối giả mạo giấy tờ…

Những tồn tại thực tế phát sinh trong hoạt động cho vay trong quá khứ, cũng như tại một vài Ngân hàng trong thời gian qua luơn là bài học kinh nghiệm thực tiễn quý báu cho hoạt động tín dụng, cho cơng tác thẩm định, xét duyệt cho vay và cơng tác quản lý nợ.

Tốc độ xử lý nợ tồn đọng cịn chậm nhất là đối với nợ khoanh, nợ đọng, nợ liên quan đến vụ án. Đây là những khĩ khăn trong quá trình lành mạnh hố tình hình tài chính, nâng cao năng lực kinh doanh của Ngân hàng.

Như chúng ta đã biết, quản lý rủi ro tín dụng là vấn đề thường trực trong hoạt động của Ngân hàng. Bởi vì cho đến nay, hoạt động tín dụng là nghiệp vụ đem lại bình quân 80% thu nhập. Trong nhiều năm tới, tỷ lệ này sẽ giảm xuống nhưng sẽ khơng giảm nhanh. Đồng thời quy mơ tín dụng vẫn tăng trưởng nhanh. Bên cạnh đĩ mơi trường hoạt động tín dụng tại SACOMBANK cĩ những diễn biến phức tạp mới được dự báo dưới gĩc độ rủi ro tín dụng như sau:

Một là, nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập nhanh với khu vực và quốc tế. Nhưng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam phần lớn là nơng lâm thuỷ hải sản, cĩ tỷ trọng lớn là nguyên liệu thơ chưa qua chế biến. Các nhĩm mặt hàng đĩ biến động mạnh trên thị trường thế giới, kèm theo đĩ là những vụ kiện thương mại, chính sách bảo hộ của các nước đĩ. Do đĩ, giá mua biến động tiềm ẩn rủi ro cho người sản xuất, cho nhà chế biến và xuất khẩu.

Những diễn biến nĩi trên đều cĩ nguy cơ gây rủi ro cho Ngân Hàng Sài Gịn Thương Tín nếu trong trường hợp những đối tượng trên là khách hàng của Ngân hàng trong hoạt động tín dụng.

Hai là, mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng nĩi chung và hoạt động tín dụng nĩi riêng đang đi dần vào hồn thiện theo thơng lệ quốc tế. Chính phủ giao quyền tự chủ cho các ngân hàng thương mại, cho các doanh nghiệp. Ngân hàng thương mại tự chủ quyết định cho vay và tự chịu trách nhiệm, tự mình gánh chịu rủi ro. SACOMBANK cũng thực hiện quyền phân cấp cho các chi nhánh, đơn vị trực thuộc, phân cấp nhất định cho cán bộ.

Bởi vậy, rủi ro trong quy trình nghiệp vụ, rủi ro đạo đức của cán bộ Ngân hàng sẽ cĩ nguy cơ gia tăng nếu SACOMBANK khơng thiết lập được hàng rào kiểm tra, kiểm sốt, giám sát chặt chẽ và cĩ hiệu quả.

Ba là, xu hướng mở rộng mạng lưới quá nhanh của Ngân hàng, kèm theo đĩ là năng lực, trình độ cán bộ quản lý, trình độ và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng khơng phải ở nơi nào cũng được nâng lên tương ứng. Trong khi đĩ, mơi trường kinh doanh mới trên địa bàn mới mở chi nhánh cĩ thể cĩ tính cạnh tranh cao hơn, các chi nhánh này lại bị sức ép về giới hạn thời gian thua lỗ, về việc làm ra lợi nhuận. Mâu thuẫn này dự báo dễ xảy ra rủi ro tín dụng, mặc dù thời điểm này chưa thấy xuất hiện.

Bốn là, thị trường bất động sản phát triển thu hút một lượng lớn vốn tín dụng của Ngân hàng, mà đây là thị trường đầy biến động thất thường.

doanh nghiệp thơng đồng với cán cơ quan chức năng, thơng đồng với khách hàng làm ăn trái pháp luật như lập hồ sơ giả, trong mua bán đất đai của các dự án và một số tiêu cực khác. Mà các doanh nghiệp này trước đây được đánh giá là cĩ tín nhiệm với Ngân hàng, đang vay nợ Ngân hàng với khối lượng khá lớn. Khi đĩ rủi ro tín dụng đem đến cho Ngân hàng là điều dễ hiểu.

Sáu là, nước ta hiện nay là nước nơng nghiệp nên một khối lượng khách hàng đơng đảo của Ngân hàng vẫn là hộ sản xuất nơng, lâm ngư nghiệp. Chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và phần nào cũng chạy theo diễn biến thị trường, bên cạnh đĩ cịn chịu tác động của thiên tai, dịch bệnh,… làm thiệt hại cho sản xuất, rủi ro cho vốn tín dụng Ngân hàng.

Bảy là, sản phẩm tín dụng của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, kèm theo đĩ là những phức tạp trong thẩm định, đánh giá khách hàng, quản lý mĩn vay như tín dụng cho các doanh nghiệp, tín dụng cá nhân, tín dụng tiêu dùng, cho vay mua nhà, cho vay mua ơ tơ,…tín dụng học tập cho người đi du học vay tiền, tín dụng đồng tài trợ, tín dụng cho vay hợp vốn… Do đĩ, rủi ro tín dụng cũng đa dạng và phức tạp hơn, địi hỏi trình độ, năng lực và kỹ năng quản lý rủi ro phải được nâng lên.

Tám là, một số tiềm ẩn rủi ro về chính sách của Nhà Nước, về tình trạng tham nhũng, về một số tệ nạn lừa đảo…Tất cả những diễn biến đĩ tác động đến rủi ro của doanh nghiệp, của hộ sản xuất, từ đĩ gây nên rủi ro cho Ngân hàng.

Một khĩ khăn nữa là thủ tục cơng chứng Nhà Nước gây cản trở khá nhiều cho hoạt động tín dụng. Đơi khi đây là trở ngại làm nản lịng người đi vay.

Sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng khốc liệt, lãi suất huy động và cho vay là hai vấn đề mà khách hàng và Ngân hàng đặc biệt quan tâm. Để huy động được thì phải đảm bảo lợi ích cho người gửi tiền là lãi suất phải cao hơn tiền gửi ngắn hạn. Huy động vốn dài hạn với lãi suất cao nhưng trong trường hợp cho vay đầu tư với lãi suất cao thì doanh nghiệp khơng chấp nhận được. Đây là khĩ khăn thử thách rất lớn đối với Ngân hàng để điều hồ lợi ích giữa Ngân hàng và khách hàng.

Thêm vào đĩ yêu cầu và địi hỏi trách nhiệm nâng cao chất lượng hoạt động Ngân Hàng thì lớn nhưng nguồn lực mà trước hết là yếu tố con người cịn quá bất cập, nhất là trình độ năng lực hoạt động Ngân Hàng theo cơ chế thị trường và xu thế hội nhập với các Ngân Hàng trong khu vực và trên thế giới.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả của việc vận dụng quy trình cũng như thực trạng hoạt động tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín.doc (Trang 44 - 49)