Hồn thiện kỹ thuật thẩm định các nhu cầu tín dụng.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả của việc vận dụng quy trình cũng như thực trạng hoạt động tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín.doc (Trang 60 - 63)

- Các phương thức cho vay khác g.Thời hạn cho vay

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ

3.2 Hồn thiện kỹ thuật thẩm định các nhu cầu tín dụng.

Hồn thiện kỹ thuật thẩm định để giải quyết vấn đề cơ bản của tín dụng là cĩ nên cho vay hay khơng và cho vay như thế nào? Vì vậy cần thiết phải hồn thiện thẩm định trên các mặt :

Thứ nhất, uy tín của khách hàng phải được đề cập trong thẩm định và cụ thể hơn, nĩ phải cĩ nội dung trong tờ trình của cán bộ tín dụng, với các tiêu thức cụ thể là : thẩm định qua hồ sơ quá khứ của khách hàng; thẩm định qua phỏng vấn trực tiếp với mục đích cần đạt rõ ràng là tìm hiểu phẩm chất của khách hàng vay trên gĩc độ như động cơ vay, sự liêm chính, thái độ sẵn lịng trả nợ. Thẩm định danh tiếng hoặc tai tiếng, uy tín của khách hàng qua các luồng thơng tin. Và sự giới thiệu của khách hàng khác về khách hàng vay vốn.

Bên cạnh đĩ, để nâng cao khả năng thu thập thơng tin từ khách hàng thơng qua phỏng vấn, thì phải nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng, nâng cao kỹ năng giao tiếp, đánh giá tâm lý, thiện chí trả nợ người vay của cán bộ tín dụng.

Thứ hai, hồn thiện thẩm định nguồn trả nợ của khách hàng. Trước khi một nhu cầu cho vay được đáp ứng, việc nhìn thấy một loạt các nguồn tiền trả nợ

là cần thiết, nĩ đem lại cho Ngân hàng giải quyết cả ba vấn đề trong quan hệ tín dụng là giá cả, rủi ro và lịng tin. Với ba nguồn được xếp thứ tự trong việc thẩm định cần làm là :

Một là, nguồn từ quyết tốn của khoản vay : là nguồn trả nợ từ chính hiệu quả của khoản tín dụng, nĩ phụ thuộc vào khả năng tạo ra lợi nhuận của người vay mà trực tiếp là phương án vay vốn.

Hai là, nguồn từ chính năng lực tài chính của khách hàng vay vốn : được dùng khi dự án vay thực hiện khơng thành cơng, khi đĩ bản thân vốn nội sinh của doanh nghiệp, với tư cách người đi vay là nguồn thu khác của Ngân hàng. Nguồn này vẫn chứa đựng sự khơng chắc chắn do việc Ngân hàng cùng phải chia xẻ nguồn thu này với chủ nợ khác.

Ba là, tài sản bảo đảm ( thế chấp, cầm cố,…) : là nguồn thu sau cùng từ phía khách hàng. Nguồn này tỏ ra khá chắc chắn do tính “ưu quyền” của Ngân hàng trên giá trị tài sản bảo đảm. Tuy khơng phải là nguồn gắn liền với bản chất tín dụng do tính thanh lý chậm, tốn kém chi phí và sức lực, khĩ tìm kiếm thị trường.

Do vậy từng nội dung sau phải đề cập khi thẩm định mà trong thực tế hiện nay được đề cập ít hoặc khơng được đề cập.

(1) Năng lực tạo lợi nhuận từ phía người vay. Bao gồm các yếu tố phải thẩm định :

Năng lực quản trị gồm : kiến thức, kinh nghiệm, tiến triển trong tương lai, lợi nhuận và sự lập lại của lợi nhuận, sự gia tăng vốn tự cĩ.

Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng hàng hố tiêu thụ, giá bán, giá thành và chi phí là những yếu tố căn bản quyết định lợi nhuận tạo ra của doanh nghiệp. Nĩ bao gồm chất lượng hàng hố : địa điểm doanh nghiệp, chất lượng cạnh tranh,

(2) Năng lực của khách hàng bao gồm các yếu tố phải thẩm định mang tính tuyệt đối về nguồn vốn kinh doanh, nợ phải trả, phải thu, tài sản lưu động,…

Cần thiết phải xem xét đến các chỉ tiêu tương đối như : hệ số tài chính trả nợ, khả năng thanh tốn hiện thời, khả năng thanh tốn nhanh, khả năng thanh tốn lãi vay,…

(3) Đảm bảo tín dụng : Ngân hàng phải đánh giá đảm bảo tín dụng của nĩ trong một chuỗi quy trình thẩm định. Nĩ cĩ vị trí rất quan trọng, nhưng nĩ khơng thể là cái cội nguồn, là điểm xuất phát, là điều kiện tiên quyết khi xét duyệt một khoản tín dụng. Nĩ chỉ tồn tại như một sự tránh đi sự nhận định về nhận định về khách hàng chưa hồn chỉnh. Bởi vì nếu hồn chỉnh thì đã cĩ đáp số : hoặc là cho vay khơng cần đảm bảo, hoặc là khơng cho vay.

Do vậy, thẩm định một khoản tín dụng là sự vất vả của cơng sức và kiến thức chứ khơng thể cứ cĩ đảm bảo là cho vay. Nếu như vậy nĩ đem lại hậu quả thật xấu hoặc là mất khách hàng trong cạnh tranh, hoặc là khơng giải quyết được mục đích “quay về” của đồng tiền khi gặp khách cĩ tính lừa đảo.

Về mức vốn cho vay tối đa trên tài sản đảm bảo : phải được khống chế khác nhau với các loại tài sản khác nhau, tuỳ theo mức độ biến động của nĩ và sức cạnh tranh hiện tại, khơng quy định mức cố định 60%, 70% hay 80%. Theo đĩ luật bảo vệ tài sản đảm bảo phải được ra đời liên quan tới nhiều “vật”rộng lớn như : hàng hố, hợp đồng, … chứ khơng phải chỉ cĩ luật đất đai (lý do mà Ngân hàng nhận đảm bảo bằng bất động sản là chủ yếu).

Thứ ba, trong thẩm định một số nhân tố chưa được quan tâm, cần phải đề cập là : các chỉ số dự báo trước khi cho vay – hoặc là ngắn hạn, hoặc là dài hạn, nếu khơng khoản tín dụng sẽ trở về con số âm.

Thứ tư, khoản tín dụng khơng thể nằm ngồi ý đồ của một chính sách tín dụng cuả chính sách Ngân hàng. Đây là nhân tố chủ quan cĩ ý nghĩa tận dụng sức mạnh Ngân hàng, làm chỗ dựa cho việc thẩm định mĩn vay.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả của việc vận dụng quy trình cũng như thực trạng hoạt động tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín.doc (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w