Nâng cao chất lượng cơng tác phân tích tín dụng.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả của việc vận dụng quy trình cũng như thực trạng hoạt động tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín.doc (Trang 57 - 60)

- Các phương thức cho vay khác g.Thời hạn cho vay

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ

3.1 Nâng cao chất lượng cơng tác phân tích tín dụng.

Để phân tích chất lượng tín dụng, các nhà quản lý Ngân hàng đều căn cứ vào các chỉ tiêu định lượng như nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn khơng cĩ khả năng thu hồi. Nếu so với kỳ trước các chỉ tiêu trên càng giảm thường được đánh giá là chất lượng tín dụng càng cao. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, nếu phân tích như vậy dễ dẫn đến những sai lầm.

Cĩ thể khẳng định rằng một khoản tín dụng chưa tới hạn thanh tốn thì tổn thất của khoản tín dụng này chưa xảy ra, nhưng khơng cĩ nghĩa rằng nĩ sẽ khơng xảy ra.

khoản tín dụng thơng qua các nội dung : kiểm ra lại các điều kiện cho vay, đánh giá tình trạng kinh doanh của người vay, đánh giá khả năng tài chính của người vay. Trên cơ sở đĩ, kịp thời phát hiện những khoản dư nợ cĩ vấn đề mặc dù chưa đến hạn trả nợ.

Nhằm đánh giá đúng khả năng trả nợ của khách hàng, tạo điều kiện cho phân tích chất lượng tín dụng được chính xác và trích lập dự phịng rủi ro phù hợp, ngân hàng cần quy định phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo tính chất và khả năng hồn trả nợ của khách hàng.

Để thực hiện được điều này, cần nghiên cứu để ban hành tiêu chuẩn đánh giá rủi ro các khoản tín dụng theo chất lượng các khoản tín dụng, gắn chất lượng tín dụng theo thời gian với khả năng hồn trả nợ vay của khách hàng và việc trích lập dự phịng rủi ro của Ngân hàng, cụ thể các khoản nợ của ngân hàng bao gồm :

- Các khoản nợ lành mạnh - Các khoản nợ cần lưu ý

- Các khoản nợ cĩ dấu hiệu khĩ thu hồi - Các khoản nợ cĩ khả năng thu hồi

- Các khoản nợ khơng cĩ khả năng thu hồi.

Việc trích lập dự phịng rủi ro của ngân hàng theo mức độ rủi ro của các khoản nợ theo độ trễ của thời gian trả nợ và khả năng cân đối tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi khoản vay đến hạn thanh tốn.

Thực hiện trích lập dự phịng rủi ro tính vào chi phí đầy đủ và đúng theo mức độ rủi ro của các khoản nợ trên.

Mặt khác, để nâng cao chất lượng đánh giá khách hàng, khắc phục những hạn chế hiện nay nhằm giảm thiểu rủi ro thì Ngân hàng phải thiết lập hệ thống thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau :

 Để cĩ thể cĩ đủ thơng tin cần thiết cho việc đánh giá khách hàng, trước tiên, phải đẩy nhanh quá trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thiết lập phần mềm để quản lý khách hàng, thống kê, nghiên cứu, lưu trữ thơng tin từ đĩ bổ sung cho việc phân tích đánh giá khách hàng từ các lần vay sau.

 Tăng cường hợp tác chia sẻ thơng tin giữa các NHTM Việt Nam trong việc cung cấp thơng tin cho nhau về khách hàng, nhằm giảm thiểu rủi ro.

 Hiện đại hố cơng nghệ thơng tin từ CIC, để cĩ thể kết nối trực tuyến với CIC.

Nâng cao trình độ phân tích của nhân viên tín dụng :

 Tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng được đi học để nâng cao kiến thức, cĩ khả năng phân tích đánh giá khách hàng, đánh giá các dự án theo phương pháp hiện đại, thiết lập một bảng lưu chuyển tiền tệ phù hợp với sự vận động khách quan về dịng tiền của khách hàng.

Kiên quyết khơng sử dụng cán bộ khơng cĩ trình độ đại học thực hiện phân tích tín dụng.Tổ chức nhận hồ sơ và phân tích theo hướng chuyên mơn hố:

Tùy theo đặc điểm từng loại khách hàng, những khách hàng mới, những mĩn vay nhỏ, khâu hướng dẫn và thu thập hồ sơ cần giao cho một vài nhân viên thuộc bộ phận tín dụng phụ trách, giảm áp lực cơng việc thủ tục cho cán bộ tín dụng. Mặt khác, cĩ điều kiện giúp khách hàng lập hồ sơ chính xác, tránh phải lập và đi lại nhiều lần gây phiền hà cho khách. Sau khi tiếp nhận hồ sơ bộ phận này chuyển cho cán bộ tín dụng để phân tích.

Tuỳ theo mục tiêu, lĩnh vực tài trợ cơng2ngân hàng mà hình thành CBTD chuyên nghiên cứu, đảm trách phân tích một vài lĩnh vực nào đĩ ( như : chuyên trong lĩnh vực xây dựng, nơng nghiệp, cơng nghiệp, trồng trọt chăn nuơi,…) hoặc cĩ thể thành lập phịng chuyên phân tích theo lĩnh vực ngành nghề, hỗ trợ cho CBTD trong khâu phân tích. Sau khi thu nhận hồ sơ ( trực tiếp hay từ bộ phận chuyên mơn hố hướng dẫn và tiếp nhận hồ sơ).

CBTD sẽ chuyển cho bộ phận phân tích theo từng chuyên ngành. Trên cơ sở phân tích đĩ, CBTD kết hợp kết quả phân tích thuộc thẩm quyền của mình lập tờ trình bộ phận ra quyết định.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả của việc vận dụng quy trình cũng như thực trạng hoạt động tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín.doc (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w