Các yếu tố đánh giá chất lượng cơng tác kiểm sốt hoạt động cho vay 1 Khả năng nhận biết, đánh giá, phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ.doc (Trang 29 - 33)

b) Tái xét hợp đồng tíndụng

1.2.3. Các yếu tố đánh giá chất lượng cơng tác kiểm sốt hoạt động cho vay 1 Khả năng nhận biết, đánh giá, phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng

Đây là tiêu thức quan trọng nhất để đánh giá chất lượng hoạt động kiểm sốt tín dụng. Một hoạt động kiểm sốt tín dụng chỉ cĩ chất lượng cao khi giúp ngân hàng nhận biết rủi ro tín dụng càng sớm càng tốt.

Tác dụng của hoạt động kiểm sốt là ở chỗ nĩ đo lường được mức độ rủi ro của từng khoản vay và của cả danh mục tín dụng, từ đĩ giúp ngân hàng đưa ra các biện pháp, hành động ứng xử kịp thời, thích hợp. Vì thế, hoạt động kiểm sốt tín dụng cĩ chất lượng hay khơng thể hiện ở việc nĩ cĩ gĩp phần hạn chế và ngăn ngừa rủi ro tín dụng hay khơng.

Mặc dù rủi ro tín dụng rất khĩ định lượng nhưng điều đĩ khơng cĩ nghĩa là các ngân hàng thờ ơ hay bỏ qua việc này. Bởi kiểm sốt tín dụng tốt sẽ giúp quá trình quản trị rủi ro tín dụng tốt. Điều đĩ sẽ làm cho chính sách tín dụng của NH trở nên an tồn hơn. Để đánh giá rủi ro tín dụng đối với một khách hàng doanh nghiệp trước khi đưa ra quyết định cho vay, ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định tín dụng trước khi cho vay và sử dụng hệ thống định hạng tín nhiệm.

Thẩm định tín dụng trước khi cho vay: Trên cơ sở hồ sơ vay vốn nhận được từ khách hàng (doanh nghiệp), ngân hàng sẽ tiền hành thẩm định khách hàng vay vốn về năng lực pháp lý, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính; thẩm định dự án đầu

Bước 1:

Xác định ngành kinh tế

Bước 2:

Xác định quy mơ DN Xác định loại hình DNBước 3:

Bước 4:

Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính

Bước 5:

Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chình

Bước 6:

Tổng hợp kết quả chấm điểm – xếp hạng

tư; các biện pháp đảm bảo tiền vay… Ngân hàng chỉ chấp nhận cho vay khi đánh giá được khách hàng cĩ khả năng trả nợ. Điều này đã gĩp phần làm giảm thiểu rủi ro tín dụng.

Tĩm tắt quan hệ giữa thẩm định tín dụng và rủi ro tín dụng ( Tham khảo Phụ lục 01)

Hệ thống định hạng tín nhiệm:

Quy trình xếp hạng tín dụng cho doanh nghiệp tại các NHTM được tiến hành như sau:

Hệ thống định hạng tín nhiệm thực hiện xếp hạng tồn bộ các khách hàng doanh nghiệp đến vay vốn trên cơ sở chấm điểm các chỉ tiêu, bao gồm chỉ tiêu định tính và định lượng được phân bổ trong hai phần: phần tài chính và phần phi tài chính với các trọng số cho từng nhĩm chỉ tiêu phù hợp với ngành, quy mơ và lĩnh vực hoạt động của khách hàng. Ngồi chức năng xếp hạng và phân loại nợ, định hạng những rủi ro cĩ thể đối với khoản vay, hệ thống này cịn bổ sung chức năng hỗ trợ ra quyết định cho vay, cho phép trích lập

dự phịng trực tiếp và chiết xuất ra được các báo cáo theo yêu cầu quản trị. Rủi ro phải được đánh giá trong suốt quá trình cho vay và xếp hạng vào thời điểm mà khoản vay đĩ được thực hiện và sau đĩ phải thường xuyên kiểm tra, rà sốt trong suốt quá trình giải ngân hoặc khi cĩ những thay đổi đáng kể trong chất lượng tín dụng.

Phần tài chính: Việc phân tích, đánh giá các yếu tố tài chính của doanh nghiệp sử dụng dữ liệu từ báo cáo tài chính năm gần nhất. Giá trị và tỷ trọng của từng chỉ tiêu

phụ thuộc vào ngành kinh tế và quy mơ của doanh nghiệp.

Phần phi tài chính: Các chỉ tiêu phi tài chính được đánh giá bằng phương pháp định tính và định lượng. Trên cơ sở những dữ liệu thu thập được, tuỳ theo quan điểm rủi ro của mỗi NHTM, hệ thống đưa ra mức rủi ro của khoản vay. Các cán bộ tín dụng sẽ là những “giám khảo” xem xét doanh nghiệp và các dự án vay vốn, mỗi chỉ tiêu được chấm theo thang điểm từ 20 đến 100 và tỷ trọng cho từng chỉ tiêu thay đổi tuỳ thuộc vào ngành nghề, quy mơ doanh nghiệp và tính chất quan trọng của chỉ tiêu đĩ.

Ngành kinh tế/ Quy mơ doanh nghiệp

Nhĩm chỉ tiêu thanh khoản Nhĩm chỉ tiêu hoạt động Nhĩm chỉ tiêu cân nợ Nhĩm chỉ tiêu thu nhập Tổng điểm tài chính

Điểm của phần tài chính tại các NHTM thường chiếm từ 25-30% tổng điểm xếp hạng (25% đối với báo cáo tài chính khơng được kiểm tốn, hoặc báo cáo tài chính đã được kiểm tốn nhưng khơng cĩ ý kiến chấp nhận tồn phần và 30% đối với báo cáo tài chính cĩ kiếm tốn và cĩ ý kiến chấp nhận tồn phần), và phần phi tài chính chiếm từ 70-75% tổng điểm xếp hạng.

Tổng điểm kết hợp của hai phần tài chính và phi tài chính sẽ giúp NH xác định mức phân loại của khoản cho vay theo các nhĩm : Nhĩm nợ đủ tiêu chuẩn (AAA, AA, A); Nhĩm nợ cần chú ý (BBB, BB, B); Nhĩm nợ dưới tiêu chuẩn (CCC, CC); Nợ nghi ngờ (C); và Nợ mất khả năng thanh tốn (D).

Ở đây cần lưu ý một điều là việc xếp hạng tín dụng do ngân hàng thực hiện cĩ nhược điểm chủ quan là khơng phản ánh trung thực và khách quan uy tín tín dụng của khách hàng. Kết quả xếp hạng cĩ thể ảnh hưởng bởi sự nhìn nhận và tiêu chí chủ quan do ngân hàng đặt ra. Cơng việc đánh giá và xếp hạng nĩi chung và xếp hạng tín dụng nĩi riêng nên do tổ chức độc lập thực hiện. Cĩ như thế mới khách quan.

Khả năng trả nợ của doanh nghiệp Trình độ quản lý và Mơi trường nội bộ Lịch sử quan hệ với các tổ chức tín dụng và NH Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành Các nhân tố ảnh hưởng tới Doanh nghiệp Ngành kinh tế/ Loại hình doanh nghiệp

Tổng điểm phi tài chính

Hệ thống định hạng tín nhiệm ở trên chỉ giúp đánh giá mức độ rủi ro của một khoản vay, một khách hàng. Cịn để đánh giá mức độ rủi ro của một NH thì phải sử dụng nhiều tiêu thức tổng hợp khác nhau, gồm cĩ:

- Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn/ dư nợ cho vay, tỷ lệ nợ quá han khơng cĩ khả năng thu hồi/ vốn tự cĩ.

- Nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ. Trên thế giới, tỷ lệ nợ xấu thấp hơn 5% tổng dư nợ được coi là an tồn.

- Tính đa dạng hố của danh mục tín dụng. - Chất lượng tài sản bảo đảm.

- Quy mơ tín dụng. - Chính sách lãi suất.

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ.doc (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w