Đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ.doc (Trang 94 - 95)

II. Phân loại theo kỳ hạn

3.2.2.Đối với Ngân hàng Nhà nước

c) Quy định về việc quản lý, đánh giá lại TSBĐ

3.2.2.Đối với Ngân hàng Nhà nước

 NHNN là cơ quan đại diện cho Nhà nước trong lĩnh vực Ngân hàng, trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các Ngân hàng, vì vậy NHNN đĩng vai trị quan trọng trong việc phát triển các hoạt động của Ngân hàng nĩi chung và hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nĩi riêng.

 NHNN cần cĩ sự nỗ lực trong việc phối kết với các Bộ, Ngành cĩ liên quan trong hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp để cho ra đời Thơng tư liên bộ tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp phát triển.

 NHNN cần thường xuyên tổng kết, đánh giá việc thực hiện luật NHNN, luật các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các quy định về kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn tại các tổ chức tín dụng. Khi phát hiện những bất cập thì cần chỉ đạo các NHTM và kiến nghị với Chính phủ để sửa chữa.

 NHNN nên đẩy mạnh hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, cĩ đề án ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tất cả các khâu trong hoạt động NH và triển khai mạnh trong tồn hệ thống ngân hàng trên tồn quốc. Việc hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng sẽ giúp cho các

ngân hàng trong nước theo kịp trình độ cơng nghệ của các ngân hàng trên thế giới, dần dần xác lập danh tiếng và uy tín của ngân hàng Việt Nam trên trường quốc tế.

 NHNN cũng cần xem xét cho phép các Ngân hàng mới được phép sử dụng phần vốn tăng thêm để cho vay mà khơng bị tính vào hạn mức tín dụng tăng trưởng năm 2011. Điều này sẽ giúp cải thiện khả năng thanh khoản và giảm lãi suất cho vay của hệ thống ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng nhỏ.

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ.doc (Trang 94 - 95)