II. Phân loại theo kỳ hạn
c) Quy định về việc quản lý, đánh giá lại TSBĐ
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cịn nhiều biến động, hoạt động tín dụng luơn được đánh giá là một trong những loại nghiệp vụ ngân hàng phức tạp và cĩ độ rủi ro cao. Vì vậy kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng là vấn đề cấp thiết hiện nay của ngành ngân hàng nĩi chung và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thừa Thiên Huế nĩi riêng. Nhận thức được tầm quan trọng đĩ em quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu cơng tác kiểm sốt nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghịêp tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Thừa Thiên Huế” nhằm cĩ cái nhìn chi tiết hơn về các biện pháp kiểm sốt đối với hoạt động cho vay tại Chi nhánh. Trên cơ sở đĩ gĩp một phần nhỏ trong việc truyền tải những lý thuyết về kiểm sốt vào thực tiễn hoạt động của Ngân hàng.
Về cơ bản, đề tài đã giải quyết được những vấn đề sau:
Hệ thống hĩa những vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống kiểm sốt nội bộ nĩi chung, hệ thống kiểm sốt nội bộ hoạt động cho vay nĩi riêng và các vấn đề liên quan đến ngân hàng thương mại.
Tìm hiểu và đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Thừa Thiên Huế
Đưa ra một số ý kiến nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Chi nhánh.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan như khĩ khăn trong việc tiếp cận số liệu thực tế, điều kiện thời gian và đặc thù cơng việc nên đề tài vẫn cịn hạn chế như sau:
Đề tài mới chỉ tìm hiểu thực trạng cơng tác kiểm sốt nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp trên khía cạnh các yếu tố định tính mà chưa phân tích các yếu tố định lượng để làm rõ quá trình và thủ tục kiểm sốt.
Các tiêu chí để đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ cịn ít và chưa cụ thể.
Các giải pháp đưa ra chỉ mang tính định hướng và chưa cĩ sự thẩm định qua thực tế.
Tạo mơi trường pháp lý đồng bộ và ổn định: hoạt động của NHTM vẫn nằm trong mơi trường pháp lý do Nhà nước quy định, chịu sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật về kinh doanh NH. Vì vậy, để hoạt động NH cĩ hiệu quả địi hỏi Chính phủ phải xây dựng các văn bản pháp luật đồng bộ, tạo hành lang pháp lý cho hệ thống NHTM
Tạo sự ổn định của mơi trường kinh tế vĩ mơ: đối với Việt Nam hiện nay, một trong những nội dung của việc tạo lập ổn định kinh tế vĩ mơ chính là việc chống lạm phát, ổn định tiền tệ. Trong giai đoạn tới, Nhà nước cần cĩ giải pháp nhằm kiểm sốt và điều chỉnh cơ cấu đầu tư sao cho nền kinh tế tăng trưởng cao trong thế ổn định và bền vững.
Nhà nước nên ban hành các văn bản pháp quy để quy định trách nhiệm của các bên hữu quan cĩ liên quan đến hoạt động kinh doanh NH nhằm tạo ra sự hỗ trợ của các cấp, các ngành đối với hoạt động kinh doanh NH và tạo điều kiện cho cơng tác kiểm tốn, kiểm sốt nội bộ