Hệ thống biện pháp phi thuế quan của Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO.DOC (Trang 33 - 37)

d. Các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc

2.2. Hệ thống biện pháp phi thuế quan của Việt Nam hiện nay

2.2.1. Mục tiêu của việc áp dụng hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế quan của Việt nam trong điều kiện hội nhập

Trong hoàn cảnh, nền kinh tế đang trong quá trình điều chỉnh vĩ mô để đạt tới mục tiêu tăng trởng bền vững, đã có khá nhiều giải pháp, chính sách đợc áp dụng . Tuy nhiên, những biện pháp này thờng bị thay đổi. Các biện pháp phi thuế quan trong chính sách quản lý xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay mặc dù đã đợc cải cách khá nhiều nhng cũng không là ngoại lệ và rất khó có thể mô tả một cách đầy đủ chi tiết về hệ thống các biện pháp này. Vì lẽ đó, việc trình bày các biện pháp phi thuế quan đang đợc sử dụng ở Việt Nam đợc tóm lợc dới dạng bảng (Bảng 2.1) với mục đích cung cấp những thông tin cơ bản về lĩnh vực áp dụng cũng nh những điều liên quan và mục tiêu của mỗi biện pháp.

Bảng 2.1 : Các biện pháp phi thuế quan đang đợc áp dụng ở Việt Nam stt Các biện pháp phi thuế quan Các lĩnh vực áp dụng Mục tiêu 1  Hạn ngạch

nhập khẩu • Xăng dầu • Bình ổn giá và đảm bảo việc cung cấp cho ngời tiêu dùng trong nớc. 2  Giấy phép nhập khẩu của Bộ Th- ơng mại • Xi măng, kính, thép, dầu thực vật, đờng, ô tô, xe máy.

• Bảo hộ sản xuất trong n- ớc,

• Bảo hộ quyền kinh doanh của một số công ty trong nớc

• Tiết kiệm ngoại tệ.

3  Hàng hoá chịu sự quản lý chuyên ngành của bộ chủ quản • Các chất hoá học, d- ợc phẩm, mỹ phẩm, các sản nông nghiệp, ng nghiệp, các tác phẩm in ấn và điện ảnh, các thiết bị ngân hàng, thiết bị điện đài và điện thoại.

• Bảo hộ y tế, sức khoẻ và an toàn lao động

• Bảo hộ

• Kiểm dịch

• Đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật. 4  Dán tem (thủ tục hải quan đặc biệt) • Ti vi, xe đạp, rợu, gạch ốp lát, thuốc lá điếu và một số hàng khác.

• Bảo vệ nguồn thu

• Bảo hộ các ngành công nghiệp nội địa.

5

 Hàng cấm • Vũ khí, đồ cổ, ma tuý, hoá chất độc, văn hoá phẩm đồi trụy, pháo, thuốc lá điếu, hàng tiêu dùng đã qua sử dụng, phụ tùng ô tô đã qua sử dụng, máy và phần mềm bảo vệ bí mật quốc gia.

Bảo vệ các giá trị văn hoá, xã hội, sức khoẻ nhân dân và môi trờng,

• Đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật,

• Bảo vệ ngành SX trong nớc.

6  Quá trình phân bổ các hạn chế về số lợng nhập khẩu • Tất cả các ngành, lĩnh vực chịu hạn chế về số lợng nhập khẩu.

• Phân phối lợi tô phát sinh từ hạn chế về số lợng nhập khẩu,

• Bảo hộ các doanh nghiệp đợc u ái. 7  Một hoặc một số ít kênh nhập khẩu

• Xăng dầu, xi măng, rợu và dợc phẩm.

• Phân phối lợi tô,

• Đảm bảo cung cầu,

• ổn định xã hội,

• Sức khoẻ cộng đồng,

• Bảo hộ sản xuất trong n- ớc.

8

 Giá tính thuế

tối thiểu • Đồ uống, phụ tùng ô tô, xe máy, xe đạp, gạch ốp lát và thiết bị vệ sinh, gơng kính, động cơ máy nổ, quạt điện.

• Bảo hộ nguồn thu.

9

 Thuế tiêu thụ đặc biệt

• Các sản phẩm thuốc lá, rợu, bia, ô tô (dới 24 chỗ ngồi), xăng các loại, máy điều hoà .

• Nguồn thu

• Bình ổn giá

• Hớng dẫn tiêu dùng

• Bảo hộ ngành công nghiệp trong nớc (thông qua các miễn trừ và đối xử đặc biệt).

10

 Thuế giá trị gia tăng (VAT)

• Miễn thuế đối với các đầu vào nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu và nhập khẩu t liệu sản xuất không sản xuất đợc ở Việt Nam • Giảm trừ mức thuế VAT với đờng sản xuất trong nớc. • Khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu • Bảo hộ ngành sản xuất trong nớc • Nguồn thu. 11  Yêu cầu về tiền mặt • Hàng tiêu dùng (không cho phép sử dụng th tín dụng trả chậm) • Cho một số mặt hàng nhất định. • Quản lý nợ nớc ngoài ngắn hạn • Bảo hộ ngành công nghiệp trong nớc

• Mối lo về cán cân thanh toán.

12

 Các biện pháp chống bán phá giá và đối kháng

• Để mở • Bảo hộ chống lại hiện t- ợng cạnh tranh "không công bằng" của các nhà cung cấp nớc ngoài. 13  Phụ thu hải quan • Nhập khẩu một số loại giấy, gạch ốp lát, kính, thép, clinker • Giải pháp đặc biệt nhằm lấp "chỗ trống" trong bảo hộ

• Tăng nguồn thu, đóng góp vào quỹ bình ổn giá

14

 Hạn chế phân bổ ngoại tệ

Hạn chế việc tiếp cận ngoại tệ đối với nhập khẩu hàng tiêu dùng

• Các công ty có vốn đầu t nớc ngoài phải tự cân đối ngoại tệ

• Ưu tiên tiếp cận đến các dự án cơ sở hạ tầng và thay thế nhập khẩu.

• Giới hạn ngoại tệ mang ra ngoài biên giới.

15

 Các yêu cầu về bán ngoại tệ cho ngân hàng

• Để mở • Tính thanh khoản của

thị trờng ngoại hối

• Hạn chế đầu cơ nhằm chống lại sự mất giá của Đồng Việt Nam.

16  Các biện pháp đầu t, thúc đẩy xuất khẩu và chính sách công nghiệp

• Nhiều loại • Khuyến khích xuất khẩu, phát triển công nghiệp. Nguồn: - Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 - Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 02/08/2001 - Quyết định số 46/2001/QĐ ngày 04/04/2001 - Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 - Quyết định số 34 và 35/2001/QĐ-BTC ngày 18/4/2001 42

- Thông t số 11/2001/TT-BTM ngày 18/4/2001.

Bảng 2.1 mô tả mục tiêu của các biện pháp phi thuế quan đang đợc áp dụng ở Việt Nam. Bảo hộ ngành công nghiệp là một mục tiêu chung xuyên suốt của các biện pháp này nhng trong một số trờng hợp chúng có rất nhiều mục tiêu. Chẳng hạn, thuế tiêu thụ đặc biệt về cơ bản là công cụ tăng thu ngân sách nhng những miễn trừ đối với các nhà sản xuất trong nớc làm cho nó trên thực tế trở thành thuế đánh thêm vào nhập khẩu để tăng sự bảo hộ đối với các nhà sản xuất trong nớc.

2.2.2. Các biện pháp bảo hộ phi thuế quan cụ thể

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO.DOC (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w