Cơ sở xây dựng giải pháp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO.DOC (Trang 63 - 67)

- Nhóm B gồm: Xe 2,3 bánh gắn máy và linh kiện lắp ráp đồng bộ; ph ơng tiện vận chuyển hành khách từ 9 chỗ ngồi trở xuống.

3.1.Cơ sở xây dựng giải pháp

g. Các biện pháp bảo hộ phi thuế khác

3.1.Cơ sở xây dựng giải pháp

Trong tiến trình hội nhập, Việt Nam đang đứng trớc một trong những thách thức là phải sử dụng chính sách thuế và phi thuế quan nh thế nào để không vi phạm những điều khoản mà Việt Nam đã cam kết trong lộ trình tự do hoá thơng mại và đầu t; đồng thời vẫn bảo vệ đợc nền sản xuất trong nớc. Trong thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống phi thuế quan cho phù hợp với lộ trình tự do hoá th- ơng mại, tiến tới trở thành thành viên chính thức của WTO. Do đó, việc xây dựng các giải pháp hoàn thiện hàng rào phi thuế quan sao cho thực sự có hiệu quả, cần phải dựa trên một số căn cứ sau:

3.1.1. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới việc áp dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế ở Việt Nam trong thời gian tới

a. Bối cảnh nền kinh tế thế giới

Trong vòng cha đầy một thập kỷ qua, bối cảnh quốc tế đã có những thay đổi hết sức nhanh chóng. Nền kinh tế thế giới đang đợc quốc tế hoá mạnh mẽ với sự hình thành mạng lới sản xuất toàn cầu, sự lu chuyển vốn, công nghệ, hàng hoá dịch vụ, thông tin có ảnh hởng rất lớn đến thể chế thơng mại đa phơng, ở từng khu vực và của mỗi quốc gia.

Xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá đồng nghĩa với việc không gian kinh tế và thơng mại ngày càng đợc mở rộng và biên giới kinh tế giữa các quốc gia hầu nh mờ nhạt dần. Các quy chế, các nguyên tắc để tiến tới tự do hoá thơng mại, tự do đầu t ngày càng đợc thực hiện rộng rãi, số lợng thành viên xin gia nhập WTO ngày càng đông đảo. Những yếu tố khác nh sự hình thành hệ thống tài chính toàn cầu, hệ thống giao thông vận tải toàn cầu và sự phát triển mạng lới thông tin toàn cầu cho phép rất nhiều công ty xâm nhập vào khu vực thị trờng mà trớc đó họ không hề biết tới và không có khả năng tiếp thị.

Cùng với xu hớng toàn cầu hoá kinh tế, xu hớng khu vực hoá cũng đang chi phối mạnh mẽ các chính sách phát triển quốc gia. Dờng nh xu hớng khu vực hoá có vẻ tác động ngợc chiều với xu thế toàn cầu hoá kinh tế. Bởi các nền kinh tế khu vực và các thị trờng khu vực dù đang phát triển mạnh, song đã và đang tạo ra một số hàng rào bảo hộ mậu dịch và những hạn chế buôn bán của cả khu vực đó với hoạt động thơng mại ngoài khu vực.

Xu thế toàn cầu hóa kinh tế đòi hỏi các quốc gia phải chủ động hội nhập bằng cách thực hiện các cơ chế mở cửa thông thoáng với hàng hóa nớc ngoài và hạn chế tối đa các rào cản. Tuy nhiên đối với một số nớc, bên cạnh phải tham gia tích cực vào xu thế toàn cầu hoá cũng không thể không tính đến nhu cầu bảo hộ sản xuất trong n- ớc, đặc biệt là các ngành kinh tế trọng điểm có ảnh hởng đến xã hội, đến ngời dân. Khi tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế, các quốc gia thờng phải tuân thủ các luật chơi chung đã đợc đại đa số chấp nhận. Do đó, mục tiêu vừa hội nhập kinh tế quốc tế vừa tiếp tục chủ trơng thực hiện chế độ bảo hộ khó có thể đạt đợc, điều cốt yếu là chọn giải pháp nào để có thể dung hoà mâu thuẫn này.

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, cơ cấu ngành của các nền kinh tế quốc gia và quốc tế chuyển dịch theo hớng: thu hẹp và mất đi những ngành khai thác, chế biến truyền thống và xuất hiện những ngành khai thác, chế biến nguyên liệu mới thích hợp. Các ngành sản xuất truyền thống đợc chuyển thành những ngành sản xuất kỹ thuật cao và hàng loạt ngành sản xuất mới đợc xuất hiện với trình độ phát triển ngày càng cao hơn. Các ngành dịch vụ và sản phẩm có hàm lợng trí tuệ cao sẽ chiếm tỷ trọng lớn nhất và đem lại nhiều lợi nhuận nhất trong nền kinh tế quốc gia và quốc tế. Đây là ảnh hởng tất yếu từ hiệu ứng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ trong "làn sóng thứ 3" đang xảy ra hết sức mạnh mẽ cùng với xu thế toàn cầu hoá.

b. Bối cảnh chung về kinh tế trong nớc

Bớc sang thế kỷ 21, các nớc trên thế giới đều dồn sức vào phát triển kinh tế. Kinh tế đã trở thành vấn đề cốt lõi trong mọi hoạt động. Việt Nam cũng nh các quốc gia khác đều nhận thấy rằng, muốn hội nhập với thế giới thì cần phải đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên hàng đầu; mà muốn phát triển kinh tế không có con đờng nào khác là phải chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Thực tiễn đã cho thấy, nhờ có chủ động thực hiện hội nhập kinh tế, phù hợp với xu hớng toàn cầu và 70

khu vực mà không ít quốc gia đã thu đợc những kết quả rất tốt (Malaysia, Singapore...). Họ đã “đi tắt, đón đầu” để đuổi kịp các nớc phát triển trong một thời gian không dài, điều này đồng nghĩa với Việt Nam cần có những cơ chế tơng tự nhằm tận dụng lợi thế tạo ra sự phát triển "rút ngắn".

Để đảm bảo kinh tế phát triển, Việt Nam phải tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa về kinh tế, chính sách này sẽ tạo điều kiện phát huy cao độ sự đóng góp của các nguồn lực trong nớc, của các thành phần kinh tế. Một nền kinh tế mở cần có chính sách kinh tế nói chung và ngoại thơng nói riêng phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, khơi dậy đợc sức mạnh nội lực của các thành phần kinh tế, thu hút nguồn vốn đầu t cả bên trong lẫn bên ngoài.

Bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế, Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc với xu thế toàn cầu hoá, đây là điều kiện thuận lợi giúp Việt Nam lựa chọn phát triển những ngành có lợi thế so sánh để xuất khẩu, tăng tích luỹ ngoại tệ phục vụ sự nghiệp phát triển đất nớc. Xu thế này là cơ hội để Việt Nam lựa chọn đối tác làm ăn, lựa chọn thị trờng xuất - nhập khẩu hàng hoá, du nhập công nghệ một cách có chọn lọc. Với mục tiêu kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân từ 14 - 16% trong thời kỳ 2001 - 2010, gấp hai lần tốc độ tăng GDP trong cùng thời kỳ, đòi hỏi Việt Nam cần thực hiện một chiến lợc phát triển kinh tế hớng vào xuất khẩu kết hợp sản xuất thay thế nhập khẩu.

Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ thực sự tác động lớn đến đời sống dân c và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp từ năm 2006, khi nớc ta thực hiện đầy đủ các cam kết của Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Khu vực đầu t của ASEAN (AIA). Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam - Hoa Kỳ cũng góp phần tăng khả năng thu hút đầu t nớc ngoài, mở rộng thị trờng xuất khẩu và là một bớc quan trọng để gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). Đồng thời Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ sẽ là cơ sở pháp lý cho việc từng bớc mở cửa hơn nữa thị trờng nớc ta cho các nhà đầu t và kinh doanh nớc ngoài.

Hội nhập kinh tế đòi hỏi Việt Nam phải chấp thuận và áp dụng các nguyên tắc, chuẩn mực phổ biến của pháp luật quốc tế vào các quy định của hệ thống pháp luật thực thi. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng sẽ là yếu tố quan trọng làm thay đổi t duy và phơng pháp luận về chính sách quản lý và điều hành nền kinh tế.

Chủ động hội nhập, Việt Nam tham gia vào những ‘luật chơi’ chung, qua đó sẽ thúc đẩy tiến trình cải cách kinh tế trong nớc. Điều này sẽ tạo cơ hội để các nhà sản xuất kinh doanh Việt Nam mở rộng quan hệ, tiếp cận phơng thức quản lý tiến tiến, tiếp thu khoa học - công nghệ mới của quốc tế, dám đơng dầu với cạnh tranh. Quá trình hội nhập sẽ thúc ép các doanh nghiệp trong nớc phải tiến hành đổi mới, xoá bỏ tính ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nớc, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển.

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình hợp tác trên cơ sở có đi có lại, trong đó các quốc gia dành cho nhau sự đối xử u đãi trên cơ sở tôn trọng, chấp nhận các luật lệ và tập quán quốc tế. GATT đã khẳng định mục tiêu này và đặc biệt nhấn mạnh đến việc xoá bỏ tình trạng phân biệt đối xử trong các quan hệ thơng mại gây trở ngại cho sự phát triển của kinh tế thế giới.

3.1.2. Cam kết về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Nhận thức sâu sắc về xu thế và yêu cầu thời đại, Đảng ta đã đề ra đờng lối “đổi mới” với mục tiêu chuyển đổi toàn diện nền kinh tế từ mô hình kế hoạch hoá tập trung sang mô hình kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đồng thời tham gia ngày càng rộng rãi vào sự phân công lao động quốc tế, tích cực phát triển quan hệ kinh tế và khoa học, kỹ thuật với các nớc, các tổ chức quốc tế và t nhân nớc ngoài trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi.

Tháng 6/1991, Đại hội Đảng lần thứ VII đề ra phơng châm mới “đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại” và thực sự đánh dấu bớc khởi đầu của tiến trình hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới. Thực hiện chủ trơng đó, Nghị quyết TW3 (ngày 26 tháng 6 năm 1992) về chính sách đối ngoại và kinh tế đối ngoại nhấn mạnh “cố gắng khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế, mở rộng hợp tác với các tổ chức khu vực, trớc hết là châu á Thái Bình Dơng”[3, tr-18]. Tháng 10 năm 1993, chủ trơng đó đã đợc hiện thực hoá với việc nớc ta nối lại quan hệ đầy đủ với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB), hai tổ chức tài chính, tiền tệ lớn nhất thế giới. Tháng 6/1996, Đại hội Đảng lần thứ VIII nhấn mạnh “nhiệm vụ đối ngoại quan trọng trong thời gian tới là củng cố môi trờng hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc”[3, tr 532] và “đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”.

Kể từ Đại hội Đảng VIII, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nớc mở ra những trang mới với cam kết tham gia AFTA, gia nhập APEC, ASEM và bắt đầu quá trình chuẩn bị và đàm phán thực chất gia nhập WTO. Những tác động đầu tiên của hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra nhiều vấn đề đối với nền kinh tế Việt Nam. Đến Đại hội Đảng lần thứ IX (2001), hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ còn là chủ trơng mang tính định hớng mà đã đợc thể hiện thành các nguyên tắc cụ thể là “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập, tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ môi tr- ờng”[2, tr- 257]. Coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với các nớc XHCN và các nớc láng giềng. Nâng cao hiệu quả và chất lợng hợp tác với các nớc ASEAN, đồng thời “thúc đẩy quan hệ đa dạng với các nớc phát triển và các tổ chức quốc tế”. Chiến lợc Phát triển Kinh tế - Xã hội 2001 - 2010 đợc Đại hội IX thông qua nêu rõ mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay là: Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nớc ta và bảo đảm thực hiện những cam kết trong quan hệ song phơng và đa phơng nh AFTA, APEC, hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tiến tới gia nhập WTO [2,3]. Nh vậy, chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế của đất nớc đã ảnh hởng tích cực đến nền kinh tế đất nớc và thể hiện nhận thức sâu sắc Nhà nớc ta trớc vận hội của đất nớc trong xu thế toàn cầu hoá.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO.DOC (Trang 63 - 67)