Quan điểm và nguyên tắc sử dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO.DOC (Trang 67 - 77)

- Nhóm B gồm: Xe 2,3 bánh gắn máy và linh kiện lắp ráp đồng bộ; ph ơng tiện vận chuyển hành khách từ 9 chỗ ngồi trở xuống.

g. Các biện pháp bảo hộ phi thuế khác

3.1.3. Quan điểm và nguyên tắc sử dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế

của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế

a. Sử dụng các biện pháp phi thuế là để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tạo tiền đề thực hiện tự do hoá thơng mại

Khó khăn lớn nhất của nớc ta trong hội nhập kinh tế quốc tế là sự yếu kém về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Phần lớn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, vốn ít, trình độ công nghệ lạc hậu, hàng hoá không đa dạng và chất lợng thấp, kinh nghiệm và khả năng tìm kiếm thị trờng cũng hạn chế, cha thể đứng vững trên thị tr- ờng quốc tế. Mâu thuẫn về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế với yêu cầu tự do hoá là vấn đề đặt ra đối với từng doanh nghiệp và ngành kinh tế Việt Nam. Vai trò của các biện pháp phi thuế giai đoạn này là hết sức quan trọng để hỗ trợ và thúc đẩy sự 73

chuyển dịch tích cực của nền kinh tế góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của những ngành cần định hớng. Mọi ngành, mọi lĩnh vực phải nâng cao năng lực cạnh tranh mới có thể thực hiện tự do hoá thơng mại một cách vững chắc. Hơn nữa, để đảm bảo tính an toàn tự do hoá thơng mại thì việc mở của nền kinh tế phải đợc thực hiện theo lộ trình phù hợp. Trong thời gian đó sẽ diễn ra một qúa trình lựa chọn sàng lọc các ngành kinh tế có tiềm năng phát triển, kết hợp với một cơ chế hỗ trợ và bảo hộ có trọng điểm của Nhà nớc thông qua các chính sách bảo hộ và biện pháp trợ giúp khác trong đó có việc sử dụng các biện pháp phi thuế. Cùng với sự trởng thành của ngành kinh tế, các chính sách hỗ trợ nêu trên sẽ giảm dần để tiếp cận với một môi tr- ờng tự do cạnh tranh đầy đủ. Với quan điểm đó, tự do hoá thơng mại đòi hỏi phải là qúa trình có kiểm soát và định hớng, diễn ra từng bớc, có lộ trình, cho phép các doanh nghiệp có đủ thời gian điều chỉnh hoặc chuyển đổi cơ cấu đầu t, thúc đẩy hiệu quả kinh doanh và mở rộng thị trờng. Cần triệt để tránh t tởng nóng vội, đơn giản hoá, đốt cháy giai đoạn khi thực hiện tự do hoá.

b. Đảm bảo sự cân đối giữa lợi ích quốc gia và lợi ích quốc tế trong quá trình hội nhập

Trong quan hệ thơng mại ngày nay, thị trờng là vấn đề sống còn đối với không chỉ các doanh nghiệp mà của cả nền kinh tế. Chúng ta thờng coi tự do hoá thơng mại là sự nhân nhợng cho các quốc gia đối tác bằng việc mở cửa thị trờng trong nớc. Ng- ợc lại, duy trì bảo hộ lại có vẻ đồng nghĩa với việc đảm bảo các lợi ích thơng mại của đất nớc. Quan niệm đó đã trở nên quá quen thuộc đến mức mọi cuộc đàm phán thơng mại của Việt Nam đều theo đuổi mục tiêu bảo hộ nh vậy. Thành công của đàm phán đợc xem là việc duy trì bảo hộ ở mức cao nhất có thể, hoặc ít nhất cũng là việc thực hiện cam kết ràng buộc thấp hơn. Ví dụ: việc tham gia vào AFTA, Việt Nam phải cam kết thực hiện tự do hoá thơng mại trong đó có việc giảm mức độ bảo hộ bằng các biện pháp phi thuế chậm hơn so với các nớc đối tác khác trong khi vẫn có thể chủ động khai thác một cách bình đẳng thị trờng của các nớc đối tác. Tuy nhiên, “luật chơi” trong qúa trình đàm phán và thực hiện các cam kết quốc tế về thơng mại luôn thay đổi. Cách thức đạt đợc sự nhân nhợng một chiều nh chúng ta đã đạt đợc khi tham gia CEPT/AFTA khó có thể tái diễn trong các thể chế hay quan hệ thơng mại khác. Thực tiễn đàm phán trong Hiệp định thơng mại Việt nam - Hoa Kỳ hay AFTA là những minh chứng sinh động cho thấy nếu không có sự nhân nhợng của n-

ớc ta thì sẽ không có sự nhân nhợng của các nớc đối tác. Điều này chắc chắn sẽ vẫn còn tiếp tục tồn tại khi Việt Nam thực hiện đàm phán với hơn 30 nớc đối tác trong quá trình đàm phán gia nhập WTO.

c. Chính sách bảo hộ phi thuế phải phù hợp với các quy định và thông lệ của quốc tế

Việc vận dụng các nguyên tắc của WTO trong chính sách thơng mại là điều hết sức cần thiết trong hoàn cảnh hiện nay của nớc ta. Thứ nhất, các quy tắc của WTO là cơ sở pháp lý cho mọi thể chế và liên kết thơng mại khu vực và quốc tế nh ASEAN, APEC..., mà Việt Nam đang tham gia. Đây là điều kiện cho các cơ quan quản lý của Nhà nớc sớm đánh giá mức độ hiệu quả và tìm kiếm một cách thức vận dụng phù hợp nhất. Việc xây dựng hành lang pháp lý cho việc vận dụng các BPPT phải dần đ- ợc định hình theo các quy định và phù hợp với thông lệ của WTO nếu không Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình đàm phán gia nhập tổ chức này

Tóm lại, từ những quan điểm của Nhà nớc ta về việc thực thi chính sách bảo hộ các ngành sản xuất trong nớc cho thấy việc xây dựng hệ thống chính sách bảo hộ phi thuế quan phải quán triệt những nguyên tắc sau:

- Những biện pháp phi thuế quan phải phù hợp với thông lệ quốc tế đã đợc cụ thể hoá ở WTO; phù hợp với những quy định cụ thể của ASEAN và APEC.

- Hệ thống các biện pháp phi thuế quan phải đủ mạnh để bảo vệ nền sản xuất non trẻ trong nớc, song phải tạo đà và thúc đẩy các doanh nghiệp tự đổi mới và tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng quốc tế.

- Trong quá trình thực thi các chính sách phi thuế với mục tiêu tạo thuận lợi cho thơng mại là chính, cần phải có sự khuyến khích và kết hợp chặt chẽ, khéo léo giữa hệ thống hàng rào thuế quan với hệ thống các biện pháp phi thuế quan, giữa tự do hoá theo quy định của CEPT với việc bảo hộ trong nớc, đặt quyền lợi quốc gia lên hàng đầu. Hệ thống phi thuế quan cần đảm bảo nguyên tắc luôn tạo ra đợc một lối thoát nhất định khi nền thơng mại trong nớc bị đe doạ trớc sự cạnh tranh quốc tế. 3.2. Kinh nghiệm sử dụng hàng rào phi thuế quan của một số quốc gia

Kinh nghiệm xử lý mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và việc sử dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế của một số quốc gia tiêu biểu là một trong những cơ sở quan trọng giúp Việt Nam tham khảo trong quá trình hoàn thiện hệ thống các biện pháp phi thuế quan của mình.

3.2.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Là một nớc đang phát triển, trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế, Trung Quốc có những đặc điểm kinh tế, chính trị và địa lý tơng đồng với Việt Nam. Do đó, các kinh nghiệm của Trung Quốc, đặc biệt là kinh nghiệm xử lý mối quan hệ giữa bảo hộ sản xuất trong nớc và quá trình đàm phán, thuyết phục các nớc thành viên để có gia nhập WTO đáng cho Việt Nam học tập.

Từ năm 1986, Trung Quốc đã xác định việc gia nhập GATT là một mục tiêu hàng đầu nhằm hội nhập với nền kinh tế thế giới sau gần nửa thập kỷ tự cô lập. Mục tiêu này đã tác động mạnh mẽ tới sự thay đổi chính sách ngoại thơng của Trung Quốc. Nhờ có chính sách mới, Trung Quốc thực sự chuyển sang một nền kinh tế h- ớng ngoại với những thành tựu thơng mại to lớn. Tỷ trọng công nghiệp trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 49% năm 1980 lên tới 87% năm 2000. Về giá trị tuyệt đối, nhập khẩu của Trung Quốc năm 1978 là 9,75 tỷ USD thì đến năm 1993 đã tăng gấp 10 là 91,74 tỷ USD. Năm 1996, Trung Quốc xuất khẩu 151 tỷ USD và đến năm 2001, Trung Quốc đã xuất 260 tỷ USD, chiếm khoảng 4% thị phần xuất khẩu của thế giới dự kiến đến năm 2005, con số này sẽ là 6,8%. Tốc độ tăng trởng xuất khẩu của Trung Quốc tơng đối ổn định ở mức khoảng 13-15%/năm và cao hơn mức tăng nhập khẩu. Từ năm 1986 đến nay, hầu nh năm nào Trung Quốc cũng xuất siêu về thơng mại hàng hoá (trừ năm 1993, Trung Quốc nhập siêu 12 tỷ USD). Mức xuất khẩu cũng liên tục đợc tăng lên từ 8,75 tỷ năm 1990 lên 12 tỷ năm 1996 và khoảng 30 tỷ năm 2001. Chính sách thơng mại tự do hoá của Trung Quốc trong hơn một thập kỷ qua đã đóng góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển chung của nền kinh tế.

Trung Quốc chủ động hội nhập kinh tế và áp dụng các biện pháp bảo hộ gắn liền với xuất khẩu:

Trớc những năm 90, Trung Quốc là một nền kinh tế đóng cửa. Từ đầu thập kỷ Trung Quốc khẳng định mục tiêu gia nhập GATT/WTO và bằng chính nỗ lực của mình, nớc này dần nới lỏng các hạn chế thơng mại. Cơ chế quản lý ngoại thơng cũng từng bớc đợc sửa đổi thông thoáng hơn.

Trung Quốc xây dựng nhiều văn bản pháp lý cả về hàng hoá, dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ dựa trên chuẩn mực của WTO. Ví dụ: chính sách quản lý hạn ngạch, cấp phép, điều lệ chống phá giá, áp dụng thuế đối kháng, các quy định cấp phép trong 76

lĩnh vực dịch vụ nh bảo hiểm, viễn thông, vấn đề thực thi tác quyền... đều đợc ra đời năm 1999 đến năm 2001, tức là ngay trớc khi Trung Quốc gia nhập WTO.

Ngoài biện pháp giảm thuế, Trung Quốc còn phải cắt giảm các biện pháp bảo hộ phi thuế quan nhằm đáp ứng đòi hỏi của Tổ công tác WTO. Tháng 8/1992, Trung Quốc bãi bỏ các danh mục mặt hàng thay thế nhập khẩu. Tháng 1/1994, Trung Quốc tuyên bố bỏ các biện pháp bảo hộ phi thuế quan, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu cho 283 chủng loại hàng hoá, tiếp đó đến tháng 5/1995, các biện pháp quản lý nhập khẩu cho 285 chủng loại hàng hoá khác cũng đợc hủy bỏ. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn tiếp tục áp dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan nhằm hạn chế nhập khẩu nhằm bảo hộ thị trờng trong nớc trớc sức ép cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài, nh áp dụng mức hạn ngạch cho riêng từng nớc, yêu cầu về giấy phép nhập khẩu, quy định về đấu thầu đợc áp dụng với hàng hoá có hạn ngạch và không cần hạn ngạch.

Các biện pháp đợc thực hiện trong giai đoạn này không liên quan đến quyền tự vệ, chống bán phá giá và thuế đối kháng. Có nghĩa là ngoài việc áp dụng các biện pháp bảo hộ đó ra, Trung Quốc vẫn có quyền áp dụng thêm các biện pháp bảo hộ phòng ngừa bất trắc (theo quy định của WTO) khi thấy thị trờng sản xuất nội địa bị tổn thơng nghiêm trọng do việc nhập khẩu hàng hoá của nớc ngoài.

Về cách thức bảo hộ trong chính sách thơng mại của Trung Quốc, có thể thấy đợc điểm quan trọng nhất của đó là vấn đề bảo hộ gắn với định hớng xuất khẩu. Trung Quốc duy trì mức thuế suất trung bình đối với các sản phẩm đã có lợi thế so sánh rõ ràng. Trung Quốc giảm trợ cấp xuất khẩu 12 tỷ Nhân dân tệ hàng năm, tuy nhiên nớc này vẫn tiếp tục áp dụng chế độ quản lý về tỷ giá, tỷ giá thấp nhằm khuyến khích xuất khẩu. Nh vậy, Trung Quốc đạt đợc mục tiêu vừa đảm bảo bảo hộ hợp lý phù hợp với quy định của WTO lại có thể thúc đẩy xuất khẩu và sản xuất trong nớc phát triển.

Tuy nhiên, vì mục tiêu lâu dài, Trung Quốc còn chấp nhận thực hiện nghĩa vụ cao hơn cả quy định của WTO để đợc ra nhập tổ chức này nh cam kết không trợ cấp giống và nguyên liệu cho nông dân, cam kết mở cửa thị trờng nông sản, chấp nhận để các thành viên WTO có “quyền tự vệ tạm thời” cho đến năm 2013 để hạn chế nhập khẩu hàng hoá Trung Quốc ngay cả khi hàng nhập khẩu cha gây ra bất cứ thiệt hại vật chất. Sau 15 năm kể từ khi Trung Quốc nộp đơn gia nhập GATT/WTO, nhng chỉ hai năm cuối, những cuộc đàm phán thực chất và chủ yếu với Hoa Kỳ, EU, Nhật 77

Bản, Mexico,... mới diễn ra và hoàn thành thủ tục gia nhập WTO. Đây kết quả của một qúa trình nỗ lực của Trung Quốc trong việc hoàn thiện các chính sách thơng mại hàng hoá nói chung và các công cụ bảo hộ phi thuế quan nói riêng.

3.2.2. Kinh nghiệm của ấn Độ

Sau khi giành đợc độc lập, bên cạnh những thành tựu, các nhà lập chính sách của ấn Độ cũng có những sai lầm trong chính sách suốt ba thập niên 1950, 1960, 1970: đóng cửa nền kinh tế, bảo hộ những ngành kém hiệu quả, gây khó khăn cho khu vực t nhân với hàng loạt kiểm soát cứng rắn, quy chế phức tạp, các thủ tục hnàh chính rờm rà. Tuy nhiên, nền kinh tế ấn Độ đã thực sự đạt đợc những bớc nhảy vọt từ những năm 1980, sau một loạt chính sách cải cách kinh tế mạnh mẽ. Có thể nói, những chính sách kinh tế mang tính đột phá đó đã giúp nền kinh tế của ấn Độ nhanh chóng phát triển bắt kịp với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Không những thế, ấn Độ còn có thể đáp ứng đợc những đòi hỏi của WTO để trở thành thành viên của tổ chức này vào năm 1995. Những thành tựu mà ấn Độ đạt đợc đáng để cho Việt Nam học tập nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà Việt Nam đang tiến hành đàm phán với một số nớc quốc gia để đợc trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO).

Những quan điểm và chính sách kinh tế đem lại thành công cho ấn Độ phải kể tới:

Đổi mới quan điểm về tự do hoá thơng mại

Trong rất nhiều năm, kể từ khi dành đợc độc lập cho đến cuối thập kỷ 80, ấn Độ theo đuổi mô hình kinh tế “độc lập, tự chủ” với việc thực hiện khá triệt để chính sách “thay thế hàng nhập khẩu”. Mặc dù không hoàn toàn là một chính sách thất bại nhng tăng trởng kinh tế ấn Độ trong suốt những năm đó rất thấp. Từ 1970 đến 1987, hàng năm ấn Độ tăng trởng khoảng 2,1%. Đầu năm 1990, trớc bối cảnh nền kinh tế và chính trị thế giới đã có những biến động sâu sắc, ấn Độ bắt đầu nhận thấy những hạn chế nghiêm trọng của chính sách “đóng cửa”. Tỷ trọng trong xuất khẩu với thế giới giảm từ 2,53% (1947) xuống chỉ có 0,4% vào năm 1980 và tăng chút ít vào năm 1997 là 0,64%. Các ngành công nghiệp trở nên trì trệ lạc hậu và không có hiệu quả. Từ năm 1997 ấn Độ chuyển mình với một loạt những chính sách đổi mới, tái cơ cấu của nền kinh tế và mở cửa thu hút vốn đầu t nớc ngoài, từng bớc phát triển tự do hoá thơng mại. ấn Độ theo đuổi từng bớc chiến lợc phát triển kinh tế theo định hớng xuất 78

khẩu với mục tiêu tăng trởng nhanh, bền vững “hội nhập nền kinh tế của ấn Độ với nền kinh tế thế giới” [14,24].

Trong những năm này, tốc độ tăng trởng kinh tế của ấn Độ đã đạt đợc một bớc tăng trởng quan trọng. Từ năm 1993 đến 2000, GDP tăng đạt 4,4% tức là gấp đôi so với tốc độ tăng trởng các năm trớc đó. Về giá trị tuyệt đối, mức tăng trởng GDP năm 2000 tăng 2,7 lần so với năm 1980. Đời sống nhân dân cũng đợc cải thiện với GDP đầu ngời tăng hơn gấp 2 lần. Thơng mại cũng tăng nhanh chóng từ 7.6% năm 1990 lên 11,8% năm 2000 đã đạt xấp xỉ 40 tỷ USD. Những thành công ban đầu của ấn Độ đã minh chứng sự đúng đắn của tự do hoá thơng mại. Báo cáo của Chính phủ ấn Độ tại WTO năm 2001 đã chỉ rõ: Tự do hóa thơng mại đã trở thành một bộ phận không thể tách rời của chơng trình đổi mới, đã cho phép ngời tiêu dùng ấn Độ sự lựa chọn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO.DOC (Trang 67 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w