Áp dụng các biện pháp bảo hộ chọn lọc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO.DOC (Trang 78 - 80)

- Nhóm B gồm: Xe 2,3 bánh gắn máy và linh kiện lắp ráp đồng bộ; ph ơng tiện vận chuyển hành khách từ 9 chỗ ngồi trở xuống.

3.3.1.áp dụng các biện pháp bảo hộ chọn lọc

g. Các biện pháp bảo hộ phi thuế khác

3.3.1.áp dụng các biện pháp bảo hộ chọn lọc

Thời gian vừa qua, gần nh chính sách thơng mại của nớc ta chủ yếu hớng tới việc bảo hộ những ngành hàng trong nớc “đã có sản xuất” hay chính xác hơn là đang có thiên hớng nghiêng về chính sách phát triển kinh tế bằng cách “thay thế nhập khẩu”. Do đó, các ngành hàng của Việt Nam thờng đợc bảo hộ không căn cứ vào lợi thế so sánh của hàng hoá đó là mà lại căn cứ vào năng lực cạnh tranh thực tế hiện tại của một sản phẩm. Trong việc chuẩn bị phơng án hội nhập kinh tế quốc tế hay thực tiễn cam kết của ta trong khuôn khổ CEPT/AFTA, các cơ quan chức năng đang cố gắng phân loại khả năng cạnh tranh đối với từng nhóm ngành hàng để thực hiện việc xây dựng lộ trình cam kết tự do hoá theo hớng những mặt hàng có khả năng cạnh tranh thì mức cam kết tự do hoá thấp và ngợc lại, những mặt hàng không có khả năng cạnh tranh thì mức cam kết tự do hoá cao.

Cách thức tiếp cận bảo hộ nh vậy không hợp lý và đơn giản hoá quá trình hội nhập vì nó không tạo cơ sở cần thiết để phát huy năng lực cạnh tranh của những ngành hàng có lợi thế nhng cha đợc khai thác hiệu quả. Vì vậy, chính sách bảo hộ có chọn lọc đợc điều chỉnh theo phơng hớng nh sau:

Đối với những ngành hàng không có lợi thế so sánh: nớc ta cần từng bớc xoá bỏ bảo hộ hoặc chỉ duy trì với mức bảo hộ thấp. Việc tiếp tục bảo hộ sẽ đánh mất những chi phí cơ hội lớn cho tổng thể nền kinh tế, không những thế, việc tiếp tục bảo hộ có thể sẽ gây ra phí tổn cho tơng lai. Mặc dầu vậy, lợi thế so sánh không phải là bất biến, việc duy trì hay từ bỏ bảo hộ đối với một ngành hàng là hết sức thận trọng và cần những phân tích sâu sắc về khả năng phát triển của ngành kinh tế và ở một phơng diện nào đó cần tính đến các mục tiêu có tính xã hội. Sự xuất hiện của lợi thế so sánh đối với một ngành có thể cần phải đợc nuôi dỡng trong những điều kiện nhất định và có sự can thiệp nhất định của biện pháp bảo hộ. Vì thế, khi thực thi tự do hóa thì cũng cần có cơ chế để quay trở lại bảo hộ khi các điều kiện khác cho phép. Các quy định của các tổ chức thơng mại quốc tế và khu vực đều cho phép khả năng đó. Đối với những ngành đang tồn tại nhờ chính sách bảo hộ và hỗ trợ của Nhà nớc thì thời gian tiến hành tự do hoá phải đủ dài để những ngành đó có điều kiện cơ cấu lại, đầu t công nghệ hoặc chuyển đổi mục tiêu kinh doanh, đào tạo lại lao động.

Đối với những ngành không có lợi thế so sánh và không có khả năng sản xuất hiệu quả thì không cần thiết phải duy trì bất cứ sự bảo hộ nào vì điều đó chỉ gây ra lãng phí chung về nguồn lực cho đất nớc. Nhà nớc có thể can thiệp bằng biện pháp thuế quan hoặc phi thuế quan để định hớng tiêu dùng trong nớc nhng không vì mục tiêu bảo hộ.

Đối với những ngành mà lợi thế cạnh tranh không rõ nét cần đợc xem là u tiên quan trọng nhất trong chính sách với mục tiêu tập trung sự hỗ trợ của Nhà nớc bằng việc đảm bảo cho mặt hàng đó có cơ hội khai thác một thị phần cần thiết để mở rộng kinh doanh và tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô. Điều này đặt ra yêu cầu phân bổ lại các nguồn của Nhà nớc trong vấn đề bảo hộ. Ví dụ, hiện nay, nớc ta tập trung nguồn lực phát triển các ngành xuất khẩu “chủ yếu” có lợi thế so sánh tơng đối rõ nét nh gạo, cà phê, hàng dệt may, giày dép, thuỷ sản, v.v Theo cách thức tiếp cận… này thì chính sách sẽ đợc điều chỉnh theo hớng tập trung bảo hộ đối với những ngành có lợi thế so sánh không rõ nét vì những ngành này là tơng lai xuất khẩu của Việt Nam nh sản phẩm nhựa, nông sản chế biến, máy tính, điện tử. Các doanh nghiệp này rất cần sự hỗ trợ của Nhà nớc đối với các ngành để xác lập vị thế của mình trong phân công lao động quốc tế.

Đối với những ngành mà khả năng cạnh tranh đã đợc khẳng định do khai thác đợc lợi thế so sánh cũng cần đợc xem xét tiếp tục duy trì bảo hộ ở mức thấp. Vấn đề là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay có thị trờng ngoài nớc không ổn định. Trong trờng hợp đó, bảo hộ ở mức trung bình có thể dành một thị phần nhất định trong nớc, có ý nghĩa bảo đảm sự ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh khai thác lợi thế nhờ quy mô. So với những mặt hàng có lợi thế không rõ ràng thì mức độ bảo hộ hay hỗ trợ trong nớc đối với nhóm này phải thấp hơn vì những mặt hàng có lợi thế rõ ràng ít nhất đã xác lập đợc vị thế của mình trong thơng mại quốc tế.

Điều quan trọng là Nhà nớc phải lựa chọn tiêu thức nào để định hớng xuất khẩu trong chính sách. Một chính sách thơng mại không tránh khỏi yếu tố chủ quan. Nhng tính chủ quan đó sẽ dần dần đợc loại trừ bởi chính sự đào thải và chọn lọc của kinh tế thị trờng. Lý do là nội dung của chính sách thơng mại là bảo hộ và tạo cơ hội đối với những mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu và cạnh tranh trên thị trờng quốc tế mà đồng thời còn tạo cơ hội cho tất cả các doanh nghiệp trong các mặt hàng khác cũng phát 85

huy đợc khả năng của mình trong một môi trờng lành mạnh và thuận lợi. Trong trờng hợp một hàng hoá không phát triển đợc hay không thể cạnh tranh trên thị trờng quốc tế thì sớm muộn hàng hoá đó sẽ không thể tiếp tục nằm trong đối tợng đợc bảo hộ.

Trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nớc là phải thờng xuyên đánh giá và xem xét lại những nguyên nhân kể cả việc xác định lại tiềm năng của mặt hàng hoặc lĩnh vực đó cũng nh cơ chế hỗ trợ và điều kiện đối với một sản phẩm cha phát triển theo định hớng mục tiêu chính sách. Cơ quan Nhà nớc sẽ đứng trớc hai lựa chọn: Tiếp tục bảo hộ nhng sẽ phải hoàn chỉnh cơ chế hỗ trợ, điều kiện thực hiện bảo hộ hoặc không tiếp tục bảo hộ và sẽ cắt giảm theo đúng lộ trình định sẵn.

3.3.2. Điều chỉnh việc áp dụng các công cụ bảo hộ phi thuế cho phù hợp với quy định của WTO

Để trở thành thành viên của WTO, Việt Nam cũng phải cam kết cắt giảm hàng rào phi thuế quan của mình. Những cam kết và lộ trình thực hiện cam kết cắt giảm các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ nền kinh tế, một mặt phải xuất phát từ việc đáp ứng yêu cầu của WTO, nhng cũng phải biết tận dụng ngay những quy định của WTO về những u đãi dành cho các nớc đang phát triển và những nớc có nền kinh tế chuyển đổi, những trờng hợp ngoại lệ đợc phép áp dụng các biện pháp tự vệ để bảo hộ một cách hợp lý thị trờng và sản xuất trong nớc của mình. Mặt khác, các cam kết và lộ trình thực hiện cam kết dỡ bỏ các biện pháp bảo hộ phi thuế quan phải phối hợp chặt chẽ với các cam kết và lộ trình cắt giảm thuế quan, phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế, với khả năng cạnh tranh của từng loại sản phẩm, với mức độ chuẩn bị cho hội nhập, để đảm bảo hội nhập thành công, có hiệu quả, giảm bớt rủi ro, đem lại lợi ích lớn nhất cho đất nớc. Phơng hớng điều chỉnh cụ thể đối với từng biện pháp phi thuế quan, khóa luận xin kiến nghị thêm một số biện pháp định hớng sau:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO.DOC (Trang 78 - 80)