Chính sách bảo hộ bằng các biện pháp phi thuế đối với ngành thép

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO.DOC (Trang 48 - 51)

Các chính sách bảo hộ chủ yếu:

Chính sách thơng mại trong ngành thép thể hiện xu thế thay thế hàng nhập khẩu trên cơ sở bảo hộ và phát triển thép trong nớc đang sản xuất đợc. Quyết định 303/BKH/TMDV của Bộ kế hoạch và Đầu t thì các biện pháp bảo hộ phi thuế đợc áp dụng trong ngành thép trong thời gian này có:

- Cấm nhập khẩu:

+ Năm 1997: với một số thép xây dựng loại tròn trơn phi 6 đến phi 60 mm; thép xây dựng tròn gai (đốt, vằn, xoắn, gân) phi 10 đến phi 36 mm; các loại thép góc đều (chữ V) từ 20 đến 75 mm; các loại thép hình I (H), U (C) từ 60 - 120 mm và một số loại thép lá.

+ Năm 1998: với một số thép xây dựng loại tròn trơn phi 6 đến phi 40 mm; thép xây dựng tròn gai (đốt, vằn, xoắn, gân) phi 10 đến phi 40 mm; thép góc đều (V), góc lệch (L) từ 20 đến 100 mm; các loại thép hình dạng C (U), L, I, H từ 120 mm trở xuống và một số loại thép lá.

- Hạn ngạch nhập khẩu

+ Năm 1996 và 1997: với một số loại thép xây dựng (trừ các loại thuộc danh mục cấm nhập).

- Cấp giấy phép nhập khẩu :

+ Năm 1996 và 1997: với số loại thép xây dựng (trừ các loại thuộc danh mục cấm nhập)

+ Năm 1998: với thép phế liệu và thép phá dỡ từ tàu cũ

+ Năm 1999 và 2000: với chủng loại thép xây dựng loại tròn trơn phi 6 đến phi 40 mm; thép xây dựng tròn gai phi 10 đến phi 40 mm; thép góc đều (V), góc lệch (L) từ 20 đến 125 mm; các loại thép hình dạng C (U), L, H từ 160 mm trở xuống... và một số loại thép lá.

- Giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu - Phụ thu nhập khẩu (1996 và 1997)

- Giá bán tối đa trong nớc (giá trần).

• Các tác động chủ yếu của bảo hộ phi thuế đến ngành thép:

Tác động bảo hộ của các biện pháp phi thuế đến ngành thép là đợc thể hiện qua 5 điểm sau:

Thứ nhất, đầu t vào ngành thép tăng nhanh. Hiện nay có 13 công ty liên doanh với nớc ngoài sản xuất thép với vốn đầu t khoảng 299 triệu USD. Năng lực sản xuất thép ở Việt Nam lên tới 1,8 triệu tấn/ năm. Hàng năm sản xuất khoảng 1,3 - 1,5 triệu tấn thép xây dựng (năm 2001 nhu cầu tiêu dùng trong nớc khoảng 2,5 triệu tấn). Giá thành thép xây dựng do Việt Nam sản xuất khoảng 300 USD/tấn, khá cao so với các nớc (thép nhập giá CIF từ các nớc SNG khoảng 290 USD/tấn, từ các nớc ASEAN khoảng 275 USD/tấn). Sản lợng sản xuất có tốc độ tăng trởng bình quân khoảng 25%/năm (Nguồn www.vista.org.vn, bài "Thực trạng ngành thép Việt Nam ).

Thứ hai, giúp thép sản xuất trong nớc phấn đấu tăng khả cạnh tranh với thép nhập khẩu trên thị trờng nội địa, nhất là trong việc giành giật thị trờng tiêu thụ.

Thứ ba, góp phần phân hóa cơ cấu sản xuất và tiêu thụ giữa các chủng loại thép đợc nhập khẩu và thép sản xuất trong nớc, theo hớng phù hợp với khả năng đầu t và định hớng tiêu dùng của xã hội.

Thứ t, đẩy nhanh sự ra đời của hàng loạt các cơ sở sản xuất cán, kéo thép thủ công, một mặt đáp ứng nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thép chất lợng thấp, giá cả phù hợp với khả năng thanh toán của dân c, mặt khác tranh thủ thời cơ kiếm lợi nhuận do chính mâu thuẫn giữa bảo hộ bằng các biện pháp phi thuế củng cố sản xuất trong nớc và khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sản xuất trong nớc.

Thứ năm, nhiều doanh nghiệp thực sự trông chờ lợi nhuận có đợc từ sự bảo hộ của các biện pháp phi thuế, nhất là các doanh nghiệp sản xuất lạc hậu, chậm nghiên cứu, cải tiến hạ giá thành. Đối với các doanh nghiệp có giá thành thấp so với bình quân chung (chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài), đây chính là cơ hội thuận lợi để giành và chiếm lĩnh thị trờng thu đợc lợi nhuận siêu ngạch ở thị trờng trong nớc trớc các đối thủ khác.

Tuy nhiên các biện pháp hạn chế nhập khẩu này về lâu dài sẽ trái với quy định của WTO và rất khó khăn cho Việt Nam trong việc giải trình. Vì vậy, vấn đề đầu t chiều sâu và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam nhất là các doanh nghiệp Nhà nớc mới là vấn đề cốt lõi.

2.3.3. Ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy

Ngành ô tô, xe máy của Việt Nam là một ngành công nghiệp còn rất mới và chủ yếu còn dới hình thức lắp ráp. Tuy nhiên, hai ngành này đều là những ngành kinh tế quan trọng và cần đợc đầu t phát triển thích đáng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO.DOC (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w