• Trị giá tính thuế hải quan
Hiện tại, Hải quan Việt Nam thực hiện việc xác định giá tính thuế theo hai nhóm hàng: nhóm hàng theo Bảng giá tối thiểu và nhóm hàng theo giá hợp đồng. Bảng giá tối thiểu gồm hai loại sau:
+ Thứ nhất, Bảng giá tối thiểu của Bộ Tài chính: áp dụng cho các mặt hàng Nhà nớc quản lý giá. Để làm cơ sở cho việc hạn chế gian lận trong khai báo trị giá tính thuế đối với các mặt hàng do Nhà nớc quản lý giá, Chính phủ giao cho Bộ Tài Chính cùng với Bộ Thơng mại xây dựng Bảng giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu. Giá tính thuế trong trờng hợp này là giá theo Bảng giá của Bộ Tài chính quy định. Trờng hợp giá trên hợp đồng mua, bán ngoại thơng cao hơn giá quy định tại Bảng giá của Bộ Tài chính thì tính theo giá hợp đồng.
Số nhóm mặt hàng Nhà nớc quản lý giá tính thuế đã giảm từ 34 (năm 1996) xuống 21 (năm 1997), 15 (năm 1998) và đến năm 2000 chỉ còn 7 nhóm. Nhiều mặt hàng đ- ợc sản xuất bởi các ngành công nghiệp trong nớc có sức cạnh tranh thấp và đang gặp khó khăn đã đợc đa vào Danh mục các nhóm mặt hàng Nhà nớc quản lý giá tính thuế.
+ Thứ hai, Bảng giá tối thiểu của Tổng cục Hải quan: Do ngành Hải quan cha có đủ điều kiện xác định chính xác trị giá thực tế để tính thuế nhập khẩu, Tổng cục Hải quan cũng ban hành quy định về Bảng giá tính thuế tối thiểu bao gồm những mặt hàng nằm ngoài các nhóm mặt hàng trên.
Bảng giá mua tối thiểu đối với những mặt hàng nhập khẩu không thuộc danh mục mặt hàng Nhà nớc quản lý giá tính thuế đợc sử dụng để áp giá tính thuế nhập khẩu trong các trờng hợp sau:
1) Hàng nhập khẩu theo phơng thức không phải là mua bán hoặc không có hợp đồng mua bán ngoại thơng hợp lệ.
2) Hàng nhập khẩu theo hợp đồng mua bán ngoại thơng hợp lệ hoặc hợp đồng hợp lệ nhng giá ghi trên hợp đồng thấp hơn 70% giá tối thiểu quy định tại bảng giá tối thiểu do Tổng cục trởng Tổng cục Hải quan ban hành.
Xác định giá trị hải quan theo giá ghi trên hợp đồng: Các mặt hàng nhập khẩu không thuộc danh mục mặt hàng Nhà nớc quản lý giá tính thuế nhập khẩu sẽ đợc áp dụng giá tính thuế theo giá ghi trên hợp đồng với hai điều kiện: 1) Có hợp đồng ngoại th- ơng hợp lệ. 2) Giá ghi trên hợp đồng lớn hơn 70% giá quy định trong Bảng giá tối thiểu do Tổng cục Hải quan ban hành.
Nhận xét: áp dụng giá tính thuế tối thiểu đã làm tăng thêm thuế nhập khẩu, tăng chi phí nhập khẩu hàng hoá và có tác dụng nh một hàng rào phi thuế quan. Nhng trong nhiều trờng hợp, giá tính thuế tối thiểu không thể ngăn chặn đợc gian lận thơng mại qua giá. Trên thực tế, ngời bán và ngời mua thông đồng với nhau ghi giá trên hợp đồng, trên hoá đơn thấp hơn nhiều so với giá thực tế của hàng hoá đó (thờng bằng 70% giá tối thiểu để đợc hởng giá tính thuế trên hợp đồng).
Việc áp dụng giá tính thuế còn tạo nên sự phân biệt đối với hàng hoá có xuất xứ từ các nớc khác nhau. Theo các quy định của Tổng cục Hải quan năm 1999, những mặt hàng nhập khẩu không thuộc danh mục mặt hàng Nhà nớc quản lý giá tính thuế nhng cha đợc quy định giá tối thiểu trong bảng giá thì giá tính thuế sẽ chia làm hai loại: 1) Mặt hàng có thuế suất thuế nhập khẩu theo Biểu thuế u đãi từ 5% trở xuống.
2) Mặt hàng có thuế suất thuế nhập khẩu theo Biểu thuế u đãi trên 5%. Cách tính giá trị tính thuế nhập khẩu cho hai loại mặt hàng này cũng khác nhau, do đó tạo nên sự phân biệt trong việc tính thuế nhập khẩu và vi phạm MFN (nguyên tắc tối huệ quốc). Để thực hiện các cam kết quốc tế trong lĩnh vực hải quan, Việt Nam đang xúc tiến việc thực thi Hiệp định trị giá Hải quan của GATT/WTO. Khi hiệp định này đợc thực hiện, trị giá tính thuế sẽ đợc xác định trên cơ sở trị giá giao dịch, hay chính là giá thực thanh toán cho hàng hoá nhập khẩu. Doanh nghiệp sẽ không phải chịu một số thuế đợc tính toán trên cơ sở giá tính thuế áp đặt nữa (chẳng hạn giá tối thiểu).
• Việc áp dụng phụ thu
ở Việt Nam, việc ban hành danh mục các mặt hàng chịu phụ thu biến đổi qua các năm. Phụ thu áp dụng với một số mặt hàng khi có biến động giữa giá thế giới và giá trong nớc. Nhng một số mặt hàng có giá thế giới khá ổn định vẫn bị áp dụng phụ thu.
Bảng 2.2 . Lịch trình loại bỏ phụ thu của một số mặt hàng công nghiệp
Các mặt hàng công nghiệp Lịch trình loại bỏ phụ thu
vào năm
- Nhiên liệu: 2010
- Dầu hoả và diezen 2005
- Thép xây dựng 2005
- Thuốc lá 2010
- Hoá chất cơ bản (urea, sunphát, amôn, nitơrat, canxi
xianic:) 2003
- Khoáng sản và phân bón chứa kali 2003 - Khoáng sản và phân bón chứa nitơrat, phôtphát và
những loại phân bón khác: 2003
- ống nhựa và hàng làm từ nhựa 2003
- Mặt hàng xây dựng làm từ nhựa 2003 - Sản phẩm thép carbon tròn cán nguội, bề ngang hơn
600mm, không có lớp phủ bề mặt 2005
- Sản phẩm thép carbon tròn cán nguội, bề ngang hơn
600mm, có lớp phủ bề mặt 2005
- Sản phẩm thép carbon tròn cán nguội hay thép thỏi 2005 - Thép carbon thỏi hoặc những dạng khác mới chỉ
qua nhiệt cán nóng 2005
- Thép thỏi khác 2005
- Quặng thép và quặng sắt 2005
Nguồn: Chơng trình phát triển của Liên hiệp quốc, Báo cáo nghiên cứu về Chiến lợc công nghiệp Việt Nam nhìn nhận trong tiến trình gia nhập WTO. Hà Nội 2002.
Nhìn từ bảng trên, có thể thấy là việc cắt giảm phụ thu đợc thực hiện từ năm 2003 và kết thúc vào năm 2010. Và nếu lịch trình này đợc thực hiện một cách triệt để thì đến năm 2005, Việt Nam sẽ bãi bỏ rất nhiều phụ thu đối với hàng công nghiệp.