Những hoạt động hỗ trợ của NHCSXH Tỉnh đối với hộ nghèo.

Một phần của tài liệu đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh xiêng khoảng (Trang 64 - 65)

II. Công nghiệp và

3.2.Thực trạng hoạt động tín dụng của NHCSXH Tỉnh Xiêng Khoảng trong 4 năm (2007-2010).

3.2.3. Những hoạt động hỗ trợ của NHCSXH Tỉnh đối với hộ nghèo.

hộ nghèo được vay vốn.

Đại diện các tổ chức đoàn thể tiến hành hoàn thiện hồ sơ vay vốn đối với từng hộ vay vốn và trực tiếp giao dịch với ngân hàng. Hồ sơ vay vốn gồm có: Biên bản cuộc họp, danh sách hộ nghèo vay, giấy đề nghị vay vốn.

Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định đối với các hộ hộ nghèo vay vốn và xét duyệt vay. Sau đó sẽ tiến hành giải ngân vốn tại địa phương trực tiếp đối với hộ vay, hộ vay vốn trực tiếp ký hợp đồng tín dụng đối với cán bộ tín dụng và nhận tiền vay.

3.2.3. Những hoạt động hỗ trợ của NH CSXH Tỉnh đối với hộ nghèo. nghèo.

Đối với hộ nghèo vay vốn, sử dụng vốn vay đúng mục đích, phù hợp với khả năng nguồn lực của chính bản thân hộ sẽ góp phần nâng cao thu nhập, hộ nghèo vay vốn mới có khả năng hoàn trả nợ cho Ngân hàng. Trên cơ sở đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho vay của Ngân hàng.

Tuy nhiên, vì đối tượng phục vụ là hộ nghèo, có trình độ thấp, ít nguồn lực nên việc sử dụng vốn một cách hiệu quả là rất khó khăn nếu như không có các sự hỗ trợ khác đối với hộ nghèo cả trước và sau khi vay vốn của Ngân hàng cũng như các tổ chức khác.

Sự hỗ trợ trước và sau khi vay vốn có thể là việc tư vấn sản xuất kinh doanh; lập kế hoạch kinh doanh; tư vấn kỹ thuật; bao tiêu sản phẩm; có thể là quản lý vốn vay; hỗ trợ lãi suất; giám sát, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay …

Tuy nhiên, trong quá trình triển khai vốn tín dụng đến khi thu hồi nợ thì sự hỗ trợ của Ngân hàng là rất khó khăn. Trong quá trình này, đối với NH CSXH mới chỉ dừng lại ở việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn và thu hồi nợ thông qua các tổ chức đoàn hội cơ sở, chứ chưa thật sự quan tấm đến những sự hỗ trợ khác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của hộ nghèo. Sự phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể cũng thiếu chặt chẽ, không thường xuyên trong quá trình triển khai vốn vay, sử dụng vốn vay và thu hồi vốn. Điều này được giải thích bằng những lý do như số hộ

nghèo vay vốn trên địa bàn rất đông, nhiều chương trình vay vốn, trong khi đó lực lượng cán bộ lại mỏng, trình độ năng lực cán bộ tín dụng còn hạn chế, nguồn lực hỗ trợ thấp…

Một phần của tài liệu đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh xiêng khoảng (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w