một nội dung quan trọng của con đƣờng đi lờn chủ nghĩa xó hội ở nƣớc ta
Trong cỏc văn kiện của Đảng, trong đú Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đó khẳng định nhiệm vụ: Xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn dưới sự lónh đạo của Đảng. Và đặc biệt là Đại hội lần thứ X, Đảng ta xỏc định việc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn đặt ra như một nhiệm vụ chiến lược quan trọng trong thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Khẳng định chủ trương "đẩy nhanh cụng cuộc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa trờn cỏc mặt: hệ thống thể chế, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy, cỏn bộ, cụng chức; phương thức hoạt động" [18] - Đú chớnh là sự tiếp tục phỏt triển tư tưởng Hồ Chớ Minh về dõn chủ, về nhà nước và phỏp luật trong điều kiện mới.
Từ khi thành lập và trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển của mỡnh, Nhà nước ta đó mang những yếu tố của một nhà nước phỏp quyền của
tộc. Đảng và Nhà nước ta đó cú nhiều nỗ lực nhằm phỏt huy dõn chủ xó hội chủ nghĩa, quản lý xó hội bằng phỏp luật, tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Thực tiễn của quỏ trỡnh đổi mới vừa qua đó khẳng định yờu cầu xõy dựng nhà nước phỏp quyền dưới sự lónh đạo của Đảng như một xu thế tất yếu, mang tớnh quy luật của quỏ trỡnh đi lờn chủ nghĩa xó hội trong điều kiện phỏt triển nền dõn chủ chõn chớnh của nhõn dõn, xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, hội nhập và hợp tỏc kinh tế quốc tế.
Chủ trương xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam của dõn, do dõn, vỡ dõn và đưa yờu cầu đú lờn thành quy tắc hiến định (Điều 2 Hiến phỏp 1992 được sửa đổi năm 2001) thể hiện sự thừa nhận và sự kết hợp tớnh phổ biến của một giỏ trị lịch sử nhõn loại với những nột đặc trưng, những giỏ trị độc đỏo của nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam.
Vỡ vậy, trong nhiều năm qua, Đảng ta đó cú những chủ trương và giải phỏp lớn nhằm đổi mới và hoàn thiện phương thức lónh đạo, bảo đảm nõng cao năng lực lónh đạo và sức chiến đấu của Đảng, khụng ngừng đổi mới hệ thống chớnh trị, từng bước hoàn thiện nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa. Xõy dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, được coi là khõu then chốt, là nhõn tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới. Đồng thời với việc xõy dựng Nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn trong sạch vững mạnh, Đảng cũng chủ trương phỏt huy vai trũ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc đoàn thể nhõn dõn thực hiện kiểm tra, giỏm sỏt, vai trũ của Mặt trận trong việc tập hợp cỏc tầng lớp nhõn dõn, phỏt huy sức mạnh khối đại đoàn kết dõn tộc và cỏc đoàn thể nhõn dõn với hoạt động của bộ mỏy của Đảng và Nhà nước.
Về Nhà nước, để nhận thức rừ vai trũ to lớn của nhà nước và phỏp luật trong tiến trỡnh đổi mới kinh tế - xó hội, trong quỏ trỡnh chủ động và tớch cực hội nhập quốc tế, Đảng và Nhà nước ta đó cú những nỗ lực quan trọng trong xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật, tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh và
cải cỏch tư phỏp. Cụ thể, ngày 24/5/2005 Bộ Chớnh trị đó ban hành Nghị quyết số 48/NQ-TW "Về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020" cựng ngày Bộ Chớnh trị cũng đó cú Nghị quyết số 49/NQ-TW "Về chiến lược cải cỏch tư phỏp". Như vậy cú thể núi việc triển khai thực hiện cỏc chiến lược cải cỏch phỏp luật và cải cỏch tư phỏp đang ở giai đoạn đầu tiờn, cải cỏch hành chớnh cần được đẩy nhanh và đỳng hướng, hơn nữa đỏp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội.
Núi đến vấn đề xõy dựng và hoàn thiện nhà nước phỏp quyền thỡ trước hết đú là vấn đề nhận thức về mụ hỡnh cần phải được xỏc lập và ứng dụng. Đũi hỏi chỳng ta phải xem xột thật kỹ những điều kiện cần và đủ cho một mụ hỡnh lý tưởng về nhà nước phỏp quyền ở nước ta. Những điều kiện đú chớnh là những yếu tố đặc trưng nhất đỏp ứng được đầy đủ nhất đũi hỏi của nhiệm vụ xõy dựng nhà nước phỏp quyền ở nước ta, phự hợp với xu thế phỏt triển của thế giới và của thời đại, bảo đảm tớnh khả thi cao [28, tr. 10]. Trước hết, quan trọng nhất là vấn đề nhận thức về cơ sở tồn tại của nhà nước phỏp quyền ở nước ta. Núi cỏch khỏc đõy là vấn đề phải làm rừ về giỏ trị phổ biến và đặc trưng đớch thực của nhà nước phỏp quyền. Nếu chỳng ta đi đến kết luận về sự tồn tại khỏch quan của những giỏ trị và đặc trưng phổ biến cũng như sự hiện diện của những yờu cầu đặc thự ở từng quốc gia và trong từng thời kỳ, trong việc sử dụng cụng cụ quyền lực và phỏp luật thỡ vấn đề đặt ra là, những đặc trưng và giỏ trị phổ biến đú cú ý nghĩa đến đõu, được thừa nhận đến đõu, và cỏc yếu tố đặc thự quốc gia, yếu tố lịch sử cụ thể sẽ phải cú vị trớ như thế nào trong cỏc mụ hỡnh cần cú của nhà nước phỏp quyền Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
những quan điểm khỏc nhau. Và cho đến ngày nay, đõy vẫn tiếp tục là đề tài của cỏc cuộc tranh luận. Song thực chất của vấn đề vẫn là ở mức độ chấp nhận cỏc giỏ trị và đặc điểm chung của nhà nước phỏp quyền và từng quốc gia và từng khu vực trờn thế giới.
Trong tư tưởng Hồ Chớ Minh và trong đường lối xõy dựng nhà nước và phỏp luật của Đảng ta, phỏp luật luụn gắn với đạo đức cỏch mạng mà cốt lừi của đạo đức đú là "Cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư", một lũng một dạ phục vụ nhõn dõn. Đối với Chủ tịch Hồ Chớ Minh và Đảng ta đề cao tớnh nghiờm minh của phỏp luật luụn đi liền với đạo lý, tỡnh thương, sự khoan dung, với những giỏ trị truyền thống của dõn tộc Việt Nam.
Quan điểm tiếp cận về mụ hỡnh nhà nước phỏp quyền khoan dung, nhõn nghĩa Việt Nam cú thể coi là quan điểm xuyờn suốt của nhiệm vụ xõy dựng và tiếp tục phỏt triển chế độ nhà nước phỏp quyền ở nước ta. Cú thể núi rằng, quan điểm trờn được quỏn triệt trong chớnh sỏch sử dụng phỏp luật để điều chỉnh cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội cũng như trong thực tiễn thi hành Hiến phỏp và phỏp luật.
Chế độ nhà nước phỏp quyền của chỳng ta xuất phỏt từ yờu cầu lấy lợi ớch của nhõn dõn làm nền tảng, vỡ vậy điểm xuất phỏt và mục đớch quan trọng hàng đầu của chế độ đú là vỡ con người. Chớnh vỡ thế, trong khi đề cao vai trũ của phỏp luật như một giỏ trị bỡnh đẳng, chỳng ta khẳng định sự cần thiết phải cú chớnh sỏch kinh tế xó hội đỳng đắn, bảo đảm cụng bằng xó hội, sự phồn vinh chung, cựng với sự quan tõm đỳng mức đến cỏc đối tượng cụ thể như người nghốo, dõn cư miền nỳi, hải đảo, nạn nhõn chiến tranh và những người khụng may mắn khỏc. Đõy vừa là chớnh sỏch phỏt triển, vừa là đạo lý và truyền thống nhõn nghĩa của nhõn dõn ta. Nhà nước phỏp quyền phải là một chế độ mà ở đú nhà nước và xó hội cú trỏch nhiệm phỏp lý bảo vệ và phỏt triển quyền con người.
Trờn cơ sở xem xột mối tương quan giữa phỏp luật và đạo đức. Ở tư tưởng Hồ Chớ Minh và trong quan điểm của Đảng và Nhà nước ta, đạo đức với tớnh cỏch cũng là một thành tố quan trọng của chế độ phỏp quyền đó khụng bị tuyệt đối húa thành quan điểm "đức trị" đơn thuần như trong tư tưởng của Khổng Tử, cũn phỏp luật cũng khụng bị chuyển húa thành "phỏp trị" như trong tư tưởng của Hàn Phi Tử. Phỏp luật của chỳng ta phải cú nền tảng đạo đức, cả chế độ nhà nước phỏp quyền của chỳng ta dựa trờn một nền tảng đạo đức cao cả là lấy phục vụ nhõn dõn làm triết lý tồn tại và kim chỉ nam cho hành động. Sự kết hợp nhuần nhuyễn đú một lần nữa thể hiện rất rừ trong phương chõm của một loại chớnh sỏch phỏp luật cú thể được đặt ra cứng rắn nhất của nhà nước là chớnh sỏch hỡnh sự.
Đạo đức là yếu tố chủ quan, bờn ngoài con người, quy định mối quan hệ ràng buộc giữa những con người với nhau trong đời sống xó hội. Đạo đức và phỏp luật là hai yếu tố bổ sung cho nhau, thống nhất với nhau (nhưng khụng hoàn toàn đồng nhất và trựng hợp nhau). Con người sống theo phỏp luật là con người cú đạo đức và ngược lại. Nhà nước phỏp quyền là Nhà nước đặt ra phỏp luật và quản lý bằng phỏp luật phự hợp với đạo đức xó hội, tụn trọng và tạo điều kiện để cỏ nhõn con người phỏt triển cao nhất. Xó hội khụng thể phỏt triển ổn định và Nhà nước khụng thể quản lý tốt chỉ bằng đạo đức, ngược lại xó hội cũng như Nhà nước khụng thể chỉ dựa vào phỏp luật mà xem thường đạo đức [21].
Quan điểm về mức độ điều chỉnh phỏp luật đối với cỏc phạm vi quan hệ xó hội, trờn cơ sở xem xột mối tương quan giữa phỏp luật với đạo đức, với cỏc giỏ trị dõn tộc truyền thống cũng như giữa phỏp luật với chớnh sỏch kinh tế - xó hội, chỳng ta cú thể đi đến một kết luận là: Mụ hỡnh Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam là mụ hỡnh cho phộp và coi trọng sự kết hợp
phỏp luật với cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội vỡ con người, nhõn đạo xó hội chủ nghĩa, trong đú phỏp luật giữ vị trớ là chuẩn giỏ trị phổ biến, bảo đảm sự phỏt triển cỏc giỏ trị và mục tiờu xó hội. "Đạo đức và phỏp luật là cụng cụ thiết yếu, hữu hiệu bảo đảm cho sự hài hũa cỏc loại lợi ớch trong điều kiện xó hội, dõn chủ, tự do" [15].
Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về mối tương quan giữa những giỏ trị phỏp lý phổ biến trờn thế giới với đặc điểm và điều kiện nước ta: Kế thừa và phỏt huy những tư tưởng tiến bộ của nhõn loại, Đảng ta cho rằng việc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam của dõn, do dõn, vỡ dõn phải phự hợp với chế độ sở hữu, chế độ quản lý, nền kinh tế thị trường với định hướng xó hội chủ nghĩa và phải phự hợp với tớnh chất xó hội húa theo hướng phỏt huy cao độ sỏng kiến của cỏ nhõn, tạo điều kiện cho mỗi cỏ nhõn tự do sỏng tạo trong mọi hoạt động của mỡnh. Để làm được điều đú, Nhà nước cú vai trũ điều tiết kinh tế ở tầm vĩ mụ, Nhà nước lo cho dõn, tạo điều kiện để nhõn dõn thực hiện mọi chức năng xó hội của mỡnh. Do vậy, chức năng xó hội của Nhà nước ngày càng được mở rộng và đi vào chiều sõu.
Ở mức độ quan điểm chung về giỏ trị. Cú thể núi rằng, đõy là vấn đề khụng đơn giản, bởi vỡ nú gắn liền với một số yếu tố khỏc của nhận thức như đặc điểm của chế độ kinh tế, khả năng tiếp cận với cỏc quan điểm và trào lưu tư tưởng mới, kết quả của quỏ trỡnh thực hiện đường lối đổi mới, cải cỏch và mở cửa, hội nhập quốc tế. Tuy nhiờn quan điểm chung của quỏ trỡnh phỏt triển cỏch mạng nước ta luụn luụn rừ ràng và nhất quỏn. Đú là sự tụn trọng cỏc giỏ trị văn minh nhõn loại và tiếp nhận cú chọn lọc cỏc giỏ trị ấy vào điều kiện và yờu cầu cụ thể của đất nước. Đú là việc ghi nhận trong Hiến phỏp năm 1946 và cỏc Hiến phỏp tiếp theo về bảo đảm thực hiện cỏc quyền cơ bản của cụng dõn.
Từ yờu cầu cụ thể của hoạt động xõy dựng phỏp luật, hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp, Đảng và Nhà nước ta đó đề lờn thành nguyờn tắc quan
trọng của việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước như sau: "Quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng và phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp".
Như vậy, về mặt nhận thức, tuy trước đõy chỳng ta chưa núi rừ quan điểm đối với việc tiếp nhận những phương thức tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước được coi là "du nhập" từ thế giới bờn ngoài vào, nhưng trong cỏch thức tổ chức và những nguyờn tắc hoạt động của một số bộ phận của bộ mỏy nhà nước, chỳng ta đó ỏp dụng những yếu tố phõn quyền hợp lý. Chớnh nhờ vậy mà bộ mỏy nhà nước ta đó cú thể vận hành tốt, đủ khả năng thực hiện cỏc chức năng của mỡnh qua cỏc thời kỳ cỏch mạng. Cú thể thấy, trong nhận thức, sự thừa nhận nhu cầu và khả năng tiếp nhận cỏc giỏ trị phổ biến và cỏc yếu tố hợp lý từ kinh nghiệm của cỏc mụ hỡnh phổ biến khỏc cũng ngày càng rừ rệt hơn.
Điều này thể hiện rừ rệt hơn trong mối quan hệ giữa hệ thống phỏp luật nước ta trong quỏ trỡnh phỏt triển của nú với luật quốc tế.
Việt Nam đó chấp nhận quan điểm về giỏ trị ưu thế của Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia so với phỏp luật trong nước và coi Điều ước quốc tế là bộ phận hợp thành của hệ thống phỏp luật Việt Nam.
Từ vấn đề mối tương quan giữa phỏp luật quốc tế và phỏp luật quốc gia, chỳng ta cũng dễ dàng nhận ra rằng, tớnh hội nhập của hệ thống phỏp luật nước nhà đang ngày càng được khẳng định. Và như vậy, mụ hỡnh của những yếu tố tạo nờn nhà nước phỏp quyền của chỳng ta cũng phải được đặt chung trong bối cảnh và tiến trỡnh đú. Núi khỏc đi, mụ hỡnh nhà nước phỏp quyền của nước ta cú thể và cần được xỏc định và thiết kế trờn cơ sở thừa nhận khả năng tiếp nhận cỏc yếu tố quốc tế một cỏch cú chọn lọc.
Như vậy, nếu núi đến khả năng xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam và phạm vi mụ hỡnh đú, chỳng ta cú thể đi đến một nhận định khỏi quỏt như sau:
Cỏc quan điểm chỉ đạo của Đảng ta về xõy dựng mụ hỡnh nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam là cú tớnh hiện thực cao. Bởi vỡ, chỳng đó phản ỏnh cỏc giỏ trị truyền thống tốt đẹp của dõn tộc và cỏc giỏ trị dõn chủ và nhõn đạo mà chế độ nhà nước phỏp quyền ở nhiều nước trờn thế giới đó chứng minh. Chớnh là nhờ dựa vào đú, cỏc tầng lớp nhõn dõn và nhõn loại tiến bộ đó đấu tranh cú hiệu quả dành cụng lý và nhõn quyền trong nhiều thế kỷ qua. Mụ hỡnh nhà nước phỏp quyền Việt Nam được xõy dựng phự hợp với cỏc quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về việc vận dụng một cỏch sỏng tạo và cú chọn lọc những kinh nghiệm khỏc nhau của cỏc dõn tộc về cỏch thức tổ chức nhà nước phỏp quyền, ưu tiờn những giỏ trị cú tớnh phổ biến, kết hợp hài hũa với cỏc giỏ trị truyền thống, những đặc điểm phỏt triển và lịch sử phỏt triển đất nước. Quan điểm về xõy dựng mụ hỡnh nhà nước phỏp quyền phải là một quan điểm mở để chỳng ta cú thể tiếp tục bổ sung kinh nghiệm thực tiễn của chớnh quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển nhà nước phỏp quyền ở nước ta và