PHẦN BỐN Ờ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4.1. Xác ựịnh miền ảnh hưởng của tỷ lệ lá chè ựắng khô/dung môi (nước) ựến
khả năng chiết xuất saponin
Khối lượng saponin có trong dịch trắch ly và hiệu suất trắch ly ở các mẫu ựược phân tắch theo các phương pháp ở phần 3.2. Kết quả thu ựược trình bày ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ chè /nước ựến hiệu suất trắch ly saponin
Mẫu M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7
CT
Chỉ tiêu 1/5 1/7 1/9 1/10 1/11 1/12 1/13
Lượng dịch chiết (ml) 150 250 350 400 450 500 550
Lượng saponin thu ựược (g/mẫu) 0,87 1,55 1,79 1,97 1,98 2,0 1,98
Hiệu suất trắch ly saponin (%) 33,4 59,6 68,7 75,6 76,1 76,9 76,2
T640 61,4 63,8 64,1 64,8 64,6 64,1 63,9
Từ bảng số liệu trên chúng tôi nhận thấy tỷ lệ chè/nước có ảnh hưởng rõ rệt ựến chất lượng dịch chiết cũng như hiệu suất trắch ly, cụ thể:
+ Về hiệu suất trắch ly cũng như khối lượng saponin thu ựược trong dịch trắch ly tăng tỷ lệ thuận với lượng dung môi nước sử dụng, ựiều này ựược giải thắch là do lượng dung môi (nơi có nồng ựộ các chất nhỏ) càng tăng thì khả năng khuyếch tán của các chất nguyên liệu ( nơi có nồng ựộ các chất cao) ra dung môi càng dễ dàng và nhanh chóng. Tuy nhiên, cũng theo kết quả thu ựược cho thấy mức ựộ thay ựổi của các chỉ tiêu này giữa các mẫu cũng rất khác nhau: Khi tỷ lệ chè/ nước trong khoảng từ 1/5 -1/10 sự chênh lệch giữa các chỉ số này ( hiệu suất trắch ly, khối lượng saponin) giữa các mẫu thắ nghiệm tăng rất nhanh (mức chênh lệch hiệu suất trắch ly giữa các mẫu kế tiếp nhau phổ biến là 7-20% ), nhưng khi lượng dung môi tiếp tục tăng thì ựộ chênh lệch giữa hiệu suất trắch ly saponin ở các mẫu giảm dần, ựặc biệt là ở các mẫu có tỷ lệ nước cao- mẫu M5, M6, M7, hiệu suất trắch ly saponin ở các mẫu này chênh lệch nhau ựáng kể (mức chênh lệch giữa các mẫu kế tiếp nhau phổ biến là 1%). điều này cho thấy mẫu có tỷ lệ chè ựắng/nước = 1/10 ựã ựạt tới ngưỡng thắch hợp cho quá trình khuyếch tán hầu hết lượng saponin có trong lá chè ựắng vì vậy cho dù lượng dung môi nước có tăng thêm thì lượng saponin ựược chiết suất thêm sẽ không ựáng kể, hơn nữa trong quá trình sản xuất việc tăng khối lượng dung môi nước sẽ làm tăng giá thành sản phẩm, giảm hiệu quả kinh tế và phức tạp thêm dây chuyền sản xuất do phải tăng thêm thể tắch của thiết bị chiết tách saponin trong khi hàm lượng saponin tăng thêm không ựáng kể.
+ độ trong của dịch trắch ly (ựược thể hiện ở trị số T640) là nhân tố quan trọng ảnh hưởng ựến chất lượng của sản phẩm nước giải khát từ chè, yêu cầu về trạng thái của sản phẩm này là không vẩn ựục, không có lắng cặn, chắnh vì vậy chỉ tiêu T640 ựã ựược xác ựịnh. Từ các số liệu thu ựược cho thấy, ở các mẫu có tỷ lệ chè/nước từ 1/5-1/10 khi tỷ lệ nước tăng thì giá trị T640 của nước chè tăng, ựiều này có nghĩa là ựộ trong của dịch trắch ly tăng dần (do nồng ựộ của các cấu từ chất tan giảm), nếu tiếp tục tăng tỷ lệ nước thì giá trị T640 lại tăng không ựáng kể và giảm dần, nghĩa là ựộ ựục của dịch trắch ly lại tăng dần, tuy nhiên sự tăng này không ựáng kể. điều này ựược giải thắch là do khi tỷ lệ dung môi khá cao thì quá trình khuyếch
tán sẽ xảy ra với nhiều cấu tử khác ngoài thành phần chắnh của chè như sáp, pectin...và làm cho ựộ ựục của dịch trắch ly tăng lên so với mẫu có tỷ lệ chè/ nước =1/10.
Trong khi ựó giá trị OD420 ựặc trưng cho ựộ sẫm màu của dịch trắch ly lại giảm dần khi tỷ lệ chè/nước tăng, ựiều ựó cho thấy ựộ sáng màu của dịch trắch ly tăng dần khi tỷ lệ dung môi tăng, trong thực tế thắ nghiệm ở các mẫu có tỷ lệ dung môi cao (mẫu M6 và M7) tuy dịch trắch ly sáng màu nhưng màu nước nhạt.
Qua các nhận xét trên cho thấy: với các tỷ lệ chè /nước từ 1/11-1/13 không