Nhúm 2: Dư nợ cho vay đối với cỏc doanh nghiệp vừa và

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG NO&PTNT HÀ NỘI.DOC (Trang 63 - 70)

Bảng 2.7 : Tốc độ tăng trưởng dư nợ tớn dụng đối với cỏc DNVVN

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiờu 2004 2005 2006 Tổng dư nợ tớn dụng 3.139.265 2.690.610 2.456.883 Dư nợ tớn dụng DNVVN 857.450 1.131.309 1.127.805 Tỷ trọng (%) 27,3 42,1 45,9

(Nguồn: Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội)

Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng tăng dư nợ tớn dụng của cỏc DNVVN

27.3 42.1 45.9 0 10 20 30 40 50 2004 2005 2006 Nhận xột:

Qua bảng số liệu cựng biểu đồ trờn ta cú thể nhận xột như sau:

Dư nợ cho vay DNVVN liờn tục tăng trong cỏc năm 2004, 2005, 2006 mặc dự tổng dư nợ của ngõn hàng là giảm dần trong 3 năm. Cụ thể, năm 2004 dư nợ là 857.450 triệu Đ, năm 2005 dư nợ là 1.131.309 triệu Đ, năm 2006 dư nợ là 1.127.805 triệu Đ.Khụng chỉ tăng về số tuyệt đối mà tỷ trọng cho vay

%

cỏc DNVVN trong tổng dư nợ tớn dụng của NH cung khụng ngừng tăng lờn từ 27.3% năm 2004 lờn 42.1% năm 2005 và 45% năm 2006. Điều này chứng tỏ ngõn hàng đó chỳ trọng cho vay đối với cỏc DNVVN, đó cú cỏi nhỡn thụng thoỏng hơn đối với loại hỡnh doanh nghiệp này.

Ngõn hàng No&PTNT Hà Nội đó thực hiện cấp tớn dụng và cung cấp dịch vụ Ngõn hàng hiện đại cho mọi thành phần kinh tế, trong đú hướng tới cỏc DNVVN nằm trong chiến lược mở rộng cho vay DN ngoài quốc doanh của ngõn hàng trong những năm gần đõy.

Tuy nhiờn cũng cú thể nhận thấy rằng, mặc dự dư nợ cho vay đối với cỏc DNVVN tăng qua cỏc năm nhưng vẫn chưa chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay ra nền kinh tế ( dư nợ cho vay DNVVN luụn < 50% ). Sở dĩ như vậy là do quy mụ loại hỡnh doanh nghiệp này nhỏ nờn lượng vốn được vay khụng nhiều. Khối lượng vốn vay mội lần của 3-4 doanh nghiệp vừa và nhỏ cộng lại mới gần bằng khối lượng được vay 1 lần của một doanh nghiệp lớn. Thực tế trong quy định cho vay, bắt buộc vốn tự cú của khỏch hàng tối thiểu cú là 30% trong tổng nhu cầu vốn. Mặt khỏc, khỏch hàng chỉ được vay khi giỏ trị của khoản vay khụng vượt quỏ 70% giỏ trị tài sản đảm bảo. DNVVN một mặt vốn tự cú thấp, một mặt giỏ trị tài sản đảm bảo cú giỏ trị thấp và chưa hoàn chỉnh về thủ tục phỏp lý vỡ vậy ớt cú khoản vay lớn.

Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tớn dụng đối với DNVVN

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiờu 2004 2005 2006

Dư nợ cho vay DNVVN 857.450 1.131.306 1.127.805

Mức tăng dư nợ 273.856 -3501

Tốc độ tăng trưởng (%) 31,9% -0,3%

(Nguồn: Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội) Nhận xột:

năm 2005 là 31.9% nhưng sang năm 2006 lại giảm 0.3%. Điều này được lý giải bởi chớnh sỏch tớn dụng núng mà ngõn hàng đó ỏp dụng trong năm 2005 và đó được thắt chặt hơn vào năm 2006. Bờn cạnh đú trong 3 năm 2004, 2005 và 2006 Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nụi cũn bàn giao 3 chi nhỏnh là chi nhỏnh Chương Dương, chi nhỏnh Tõy Hồ và chi nhỏnh quận Cầu Giấy. Chớnh điều này đó làm cho dư nợ tớn dụng liờn tục bị giảm xuống. Chớnh vỡ vậy dư nợ tớn dụng đối với cỏc DNVVN cũng khụng trỏnh khỏi sự ảnh hưởng này. Tuy nhiờn, nếu nhỡn vào bảng số liệu trước đú chung ta cú thể thấy, tổng dư nợ mà ngõn hàng cho vay ra nền kinh tế liờn tục sỳt giảm trong 3 năm 2004, 2005, 2006 mà dư nợ tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn tăng về số tuyệt đối chứng tỏ ngõn hàng đó và đang cú một sự quan tõm đỳng mức danh cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, luụn cố gắng tạo mọi điều kiện thuận lợi để cấp tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Bảng 2.10: Biểu diễn dư nợ đối với DNVN phõn theo ngành kinh tế

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiờu 2004 2005 2006 ST % ST % ST % 1/ Nụng –Lõm nghiệp 2/ Thuỷ sản 3/ Cụng nghiệp xõy dựng 4/ Thương mại dịch vụ 5/ Ngành khỏc 21.436 858 300.107 456.163 78.886 2,5 0,1 35 53,2 9,2 13.667 1.142 305.559 724.513 86.425 1,2 0,1 27 64 7,6 0 63.378 628.084 376.374 59.969 0 5,6555 ,7 33,5 5,3 Tổng 857450 100 1131306 100 1127805 100

(Nguồn: Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội) Nhận xột:

Qua bảng số liệu trờn ta cú thể nhận xột như sau:

ngành nghề lĩnh vực tương đối đa dạng.Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đến vay vốn tại ngõn hàng No&PTNT Hà Nội chủ yếu là cỏc DNVVN hoạt động sản xuất kinh doanh trong cỏc lĩnh vực thương mại dịch vụ ( năm 2004 chiếm 53,2%, năm 2005 chiếm 64%, năm 2006 chiếm 33,5%), cụng nghiệp xõy dựng ( năm 2004 chiếm 35%, năm 2005 chiếm 27%, năm 2006 chiếm 55,7%), vận tải du lịch, tiểu thủ cụng nghiệp...Nhu cầu vay vốn chủ yếu là kinh doanh thương mại, xõy dựng văn phũng cho thuờ, đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị...

Bờn cạnh đú, ngành Nụng, lõm nghiệp thỡ tỷ trọng vay vốn tại Ngõn hàng lại giảm dần qua cỏc năm và tới năm 2006 đó khụng cũn DNVVN vay vốn hoạt động trong lĩnh vực này. Điều này cú thể lý giải bởi địa bàn hoạt động chủ yếu của Ngõn hàng No Hà Nội là khu vực thành thị, người dõn thực hiện cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, Thờm vào đú, đất nước ta núi chung cũng như thành phố Hà Nội núi riờng đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ đất nước, mức sống của người dõn đang ngày một gia tăng, họ cú xu hướng mở rụng hoạt động và cú nhu cầu hơn trong cỏc lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ. Chớnh vỡ vậy mà tỷ trọng cỏc DNVVN đến vay vốn hoạt động trong cỏc lĩnh vực này luụn chiếm đa số trong tỷ trọng cho vay của ngõn hàng.

Tốc độ đầu tư vốn cho cỏc DNVVN tăng dần qua cỏc năm và hiện nay đó chiếm gần 50% tổng dư nợ cho vay. Nhưng nhỡn trờn số lượng DNVVN của Hà Nội thỡ vẫn quỏ nhỏ bộ. Chớnh điều này sẽ thỳc đẩy ngõn hàng trong thời gian sắp tới sẽ cú những biện phỏp cũng như những chiờn lược trong dài hạn nhằm đa dạng hoỏ cỏc lĩnh vực đầu tư vốn tạo điều kiện cho cỏc DNVVN trờn địa bàn thành phố mở rộng cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh.

Bảng 2.11: Diễn biến dư nợ đối với DNVVN phõn theo thời hạn

Chỉ tiờu 2004 2005 2006

ST % ST % ST %

Ngắn hạn 564.202 65.8 765.452 67,7 981.005 87

Trung, dài hạn 293.248 34.2 365.881 32,3 146.750 13 Tổng dư nợ DNVVN 857.450 100 1.131.306 100 1.127.805 100

(Nguồn: Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội)

Biểu đồ 2.12: Dư nợ ngắn hạn, trung và dài hạn của DNVVN tại Chi

nhỏnh NHNo&PTNT Hà Nội 0.00 200000.00 400000.00 600000.00 800000.00 1000000.00 1200000.00 2004 2005 2006 Năm triệu đồng Ngắn hạn Trung và dài hạn Nhận xột:

Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội tài trợ vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chủ yếu là hỡnh thức tớn dụng ngắn hạn. Năm 2004 tớn dụng ngắn hạn chiếm 65,8% so với tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong vũng 2 năm gần đõy, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn tiếp tuc tăng từ 67,7% năm 2005 lờn tới 87% trong năm 2006. Cỏc số liệu trờn chứng tỏ ngõn hàng vẫn tập trung vào đầu tư ngắn hạn cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sở dĩ như vậy là do tớn dụng ngắn hạn đỏp ứng nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ mua nguyờn vật liệu, bổ sung vào vốn lưu động, những khoản cú khả năng quay vũng vốn nhanh. Đõy là những khoản vốn mà doanh nghiệp liờn

tục cần trong hoạt động kinh doanh của mỡnh.

Dư nợ cho vay trung và dài hạn lại giảm cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối, cụ thể, năm 2004 dư nợ trung và dài hạn chiếm 34,2%, năm 2005 chiếm 32,3%, năm 2006 giảm xuụng cũn 13%. Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cần nhu cầu vốn trung và dài hạn nhằm mua mỏy múc thiết bị, đổi mới cụng nghệ, hiện đại hoỏ cụng nghệ và thực hiện chiến lược kinh doanh lõu dài. Tuy nhiờn, như ta đó biết cho vay trung và dài hạn chứa đựng tớnh rủi ro cao hơn do thời gian thu hồi vốn lõu hơn tớn dụng ngắn hạn. Song, để đảm bảo đứng vững trong điều kiờn cạnh tranh khốc liệt và để mở rộng hoạt động tớn dụng, ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội nờn từng bước mở rộng cho vay trung và dài hạn. Chủ động tỡm kiếm cỏc dự ỏn đầu tư cho DNVVN cú thể hướng phỏt triển theo chiều sõu, tăng cường khă năng cạnh tranh trờn thị trường.

Thực tế cho thấy, doanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn chủ yếu là những khỏch hàng truyền thống, cú uy tớn, đó cú quan hệ tớn dụng với ngõn hàng. Như vậy, trong chiến lược kinh doanh của mỡnh, ngõn hàng cần chỳ trọng đến chiến lược khỏch hàng, tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bờn để khụng chỉ mở rộng cho vay ngắn hạn mà cũn tăng cường cỏc khoản vay trung và dài hạn.

Bảng 2.13: Dư nợ của cỏc DNVVN phõn theo loại hỡnh DN Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiờu ST2004 % ST2005 % ST2006 % 1.DNNN 128.618 15,0 115.679 10,2 149.486 13,3 2. Cụng ty cổ phần, cụng ty hợp danh 174.062 20,3 242.604 21,4 296.329 26,3 3. Cụng ty TNHH 353.269 41,2 511.502 45,2 406.566 36 4. DN cú vốn ĐTNN 0 0 0 0 0 0 5. DN tư nhõn 47.159 5,5 58.639 5,2 60.068 5,3 6. HTX 4.288 0,5 7.575 0,7 5.661 0,5 7. Hộ KD cỏ thể 150.054 17,5 195.308 17,3 209.695 18,6 Tổng 857.450 100 1.131.306 100 1.127.805 100

(Nguồn: Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội)

Nhận xột:

Nhỡn vào bảng số liệu cú thể thấy ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội đó đầu tư vốn cho cỏc loại hỡnh kinh tế khỏ đa dạng và phong phỳ. Dư nợ cho vay đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ cho vay cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cụ thể năm 2004 chiếm 15%, năm 2005 chiếm 10,2%, năm 2006 chiếm 13,3%.

Điều này chứng tỏ ngõn hàng đó cú cỏi nhỡn thụng thoỏng hơn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, quan hệ tớn dụng mở rộng đối với cỏc thành phần kinh tế, khụng cũn thu hẹp trong khối doanh nghiệp quốc doanh.Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội đó thực hiện cấp tớn dụng và cung cấp cỏc dịch vụ Ngõn hàng hiện đại cho mọi thành phần kinh tế, trpng đú hướng tới cỏc DNVVN nằm trong chiến lược mở rộng cho vay DN ngoài quốc doanh của ngõn hàng trong những năm gần đõy. Thực tế cũng cho thấy, cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang làm ăn ngày càng cú hiệu quả hơn, xõy dựng được chỗ đứng cho mỡnh trong nền kinh tế. Vỡ vậy, đõy là một qua điểm hoàn toàn đỳng đắn, phự hợp với chiến lược được quỏn triệt từ ngõn hàng cấp trờn.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG NO&PTNT HÀ NỘI.DOC (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w