Thực trạng áp dụng các hình thức kích thích tiêu thụ của 2 nhóm công ty được khảo sát :

Một phần của tài liệu Khảo sát các chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của một số doanh nghiệp dược (Trang 69 - 71)

Quản lý vùng

4.2.2.Thực trạng áp dụng các hình thức kích thích tiêu thụ của 2 nhóm công ty được khảo sát :

công ty được khảo sát :

Kích thích tiêu thụ được các công ty nước ngoài áp dụng khá phổ biến. Công cụ này được các công ty vận dụng khá đa dạng với nhiều hình thức. Trước đây thì kích thích tiêu thụ còn bị biến tướng ra thành các hoạt động marketing đen, tuy nhiên từ 12/2006 Bộ y tế đã ra quyết định cấm tặng hàng mẫu đối với các công ty dược phẩm hoạt động tại thị trường Việt Nam. Các công ty nước ngoài đã thực hiện tương đối nghiêm túc quyết định này và chủ yếu áp dụng các biện pháp như giảm giá, khuyến mãi, các chương trình thi đua nhà thuốc.

Đối với các công ty dược phẩm trong nước thì hình thức kích thích tiêu thụ là một trong những công cụ đắc lực trong hoạt động marketing. Các hình thức chủ yếu mà các công ty này áp dụng là chiết khấu cao cho các nhà thuốc và đại lý, bên cạnh đó cũng thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi giảm giá. Tuy nhiên hoạt động

công chúng mục tiêu khác nhau:

Các hãng dược phẩm lớn đều đã có tên tuổi và thương hiệu trên toàn thế giới, nên chiến lược PR khi xâm nhập và thị trường Việt Nam chủ yếu là PR cho hình ảnh sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm mới. Trong khi đó, chiến lược PR của các công ty dược phẩm trong nước là PR hình ảnh của công ty đến với đông đảo đối tượng công chúng, tạo niềm tin ở hình ảnh công ty.

Các hoạt động PR với công chúng mục tiêu là cán bộ y tế :

Mục tiêu PR của các hãng dược phẩm lớn là các bác sĩ, chuyên gia đầu ngành -những người có tầm ảnh hưởng lớn trong chuẩn đoán và điều trị. Hơn nữa các hãng dược phẩm lớn có nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động PR lớn nên các hình thức PR chủ yếu đối với cán bộ y tế là tổ chức các hội thảo giới thiệu thuốc quy mô lớn, có mời các chuyên gia uy tín đầu ngành, thường kết hợp với tham quan du lịch. Ngoài ra còn có các hoạt động PR khác như tài trợ cho các khoa phòng bệnh viện hay tài trợ cho các hội thảo khoa học của ngành.

Trong khi đó các công ty dược phẩm vừa và nhỏ có nguồn kinh phí cho hoạt động PR ít hơn nên lựa chọn các hình thức PR mang lại hiệu quả tác động theo diện rộng đối tượng công chúng mục tiêu và ít tốn kém hơn như : đăng tải các bài báo, các công trình nghiên cứu của các giáo sư đầu ngành liên quan đến sản phẩm, tổ chức các buổi hội thảo nhỏ tại các khoa phòng bệnh viện hay đến các tỉnh, một số công ty tiến hành hợp tác nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng với các bệnh viện, viện nghiên cứu, trường đại học…

Các hoạt động PR với công chúng mục tiêu là người sử dụng thuốc

Các hãng dược phẩm thường có các hoạt động PR theo chiều sâu. Với các thuốc chuyên khoa, các công ty này tổ chức các câu lạc bộ cho các bệnh nhân, hỗ trợ cho bệnh nhân trong công tác phòng và điều trị bệnh hoặc tài trợ cho các chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng của bộ y tế và các tổ chức y tế khác.

khách như giao lưu với khách hàng hay các chương trình chăm sóc sức khoẻ miễn phí, tuy nhiên các hoạt động này còn dàn trải, chưa tập trung quảng bá thương hiệu của công ty và sản phẩm.

Một phần của tài liệu Khảo sát các chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của một số doanh nghiệp dược (Trang 69 - 71)