QUY TRÌNH XỬ LÝ ĐẦU RA

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại việt nam (Trang 33 - 34)

C ục Kiểm tra sau thông quan

QUY TRÌNH XỬ LÝ ĐẦU RA

ĐẦU RA

Lựa chọn đối tượng kiểm tra Kiểm tra thực tế Kết luận kiểm tra Đối tượng kiểm tra

Nguồn: Hồng Tùng, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Đà Nẵng, số 6(41).2010

Yếu tố đầu vào chính là tồn bộ các lơ hàng xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, được coi như là các đối tượng kiểm tra ở dạng tiềm năng, có nghĩa là có thể được lựa chọn để đưa vào kiểm tra thực tế. Đồng thời, ở mức độ thu thập thông tin, các thông tin về đối tượng kiểm tra tiềm năng này cũng có thể được cung cấp cho quy trình xử lý nhằm đưa ra quyết định lựa chọn chính xác nhất.

Quy trình xử lý bản thân nó cũng có thể được coi như một hệ con của mơ hình, với việc tiếp nhận đầu vào và kết xuất đầu ra. Tiếp theo đó, bản thân hệ thống lựa chọn đối tượng kiểm tra thực tế, với nhiệm vụ chính là căn cứ trên các thông tin thu thập được và danh sách các đối tượng kiểm tra tiềm năng, đánh giá và phân tích mức độ rủi ro, từ đó đưa ra các đối tượng thuộc diện kiểm tra thực tế, cũng được coi như một hệ con của mơ hình. Đồng thời, để dễ phân tích và tiếp cận hơn, ở một góc độ khác, bản thân mơ hình KTSTQ cũng có thể được tách thành nhiều hệ con như hệ thống lựa chọn đối tượng kiểm tra hay hệ thu thập và xử lý thông tin trên nguyên tắc quản lý rủi ro.

Để thực hiện mơ hình, các cơng cụ hỗ trợ và quan hệ phối hợp cung cấp thơng tin đóng vai trị hết sức quan trọng. Những nghiệp vụ bổ trợ như kiểm toán, kiểm tra kế tốn, điều tra xác minh thu thập thơng tin, quản lý rủi ro, kiến thức về ngoại ngữ, công nghệ thông tin, sẽ trợ giúp rất hiệu quả cho việc KTSTQ.

Trong phạm vi thực thi mơ hình, mối quan hệ với các đơn vị quản lý chức năng khác cũng góp phần khơng nhỏ. KTSTQ là một hoạt động nghiệp vụ của cơ quan hải quan, vì vậy nó có mối liên hệ tổng thể đối với các hoạt động nghiệp vụ khác trong hệ thống, hoạt động với tư cách như một hệ con tiếp nhận thông tin và đối tượng kiểm tra riêng biệt đồng thời tương tác với các thành phần khác của hệ.

b) Quy trình thực hiện KTSTQ tại trụ sở hải quan và doanh nghiệp b1) Kiểm tra tại trụ sở cơ quan hải quan: gồm năm bước cơ bản: 1. Chuẩn bị nội dung làm việc với đơn vị được kiểm tra;

2. Mời đơn vị được kiểm tra đến làm việc tại trụ sở; 3. Làm việc với đơn vị được kiểm tra;

4. Kết luận kiểm tra; 5. Xử lý kết quả kiểm tra.

b2) Kiểm tra tại trụ sở đơn vị được kiểm tra: gồm sáu bước cơ bản

1. Lập kế hoạch kiểm tra và làm việc với các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan;

2. Ban hành quyết định kiểm tra và gia hạn KTSTQ; 3. Thông báo và công bố quyết định KTSTQ;

4. Tiến hành KTSTQ tại đơn vị được kiểm tra; 5. Lập và ký biên bản kết luận kiểm tra;

6. Tổ chức thực hiện kết luận kiểm tra.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại việt nam (Trang 33 - 34)