Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với ngân hàng công thương Hoàn kiếm.doc (Trang 29 - 32)

1.2.8.1Nợ quá hạn.

- Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ: Nợ qúa hạn là khoản nựo mà khách hàng không trả đợc khi đến hạn thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng;

- Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng d nợ: Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đã quá một kỳ gia hạn nợ;

Các chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh các mức độ rủi ro tín dụng khác nhau. Đốivới ngân hàng, việc khách hàng không trả đúng hạn có liên quan đến thanh toán và rủi ro thanh khoản: Chi phí gia tăng để tìm nguồn mới để chi trả tiền gửi và cho vay đúng hợp đồng. Nợ khó đòi là một lời cảnh báo cho ngân hàng;: Hi vọng thu lại tiền vay trở nên mong manh, ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu để giải quyết.

Các quan điểm khác nhau, các cachs tính toán khác nhau về kỳhạn nựo và nợ quá hạn có thể làm các chỉ tiêu này biến dạng.

Thứ nhất:, do định kỳ hạn nợ không đúng:

Nhiều cán bộ ngân hàng khi cho vay không quan tâm thích đáng đến chu kỳ kinh doanh của ngời vay, hoặc do nguồn ngắn hạnlà chủ yếu, họ đặt kỳ hạn nợ ngắn hạn để hạn chế rủi ro. Kỳ hạn nợ không phù hợp với chu kỳ thu nhập của ng- ời vay. Khi đến hạn, ngời vay dĩ nhiếnẽ không thể trả nợ đợc, gây nợ quá hạn. Khoản nợ này trả thêm thành mối đe doạ tài chính đối với ngời vay, buộc họ phải trả thêm khoả “phụ phí” để đợc gia hạn nợ,hoặc phải chịu lãi suất phạt.

Thứ hai, do đảo nợ, hoặc giãn nợ:

Nhiều khoản nợ ngời vay không có khả năng hoàn trả có thể đợc đảo nợ làm giảm nợ quá hạnso với thực tế. Để che dấu đối với các ngân hàng cấp trên, hoặc để không phải chịu lãi phạt, khách hàng và nhân viên ngân hàng thoả thuận vay khoản nợ mà chắc chắn ngời vaykhông thể trả đợc. Những hành vi này làm chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ khó đòi không phản ánh đầy đủ rủi ro tín dụng.

Thứ ba, do chính sách cho vay:

Rất nhiều các khoản cho vay khó đòi không thể thu hồi bằng phát mại tài sản (doanh nghiệp Nhà nớc, ngời nghèo, tài sản không rõ ràng). Những khoản cho vay này phần lớn là cho vay theo chỉ thị của chính phủ. Khi chính phủ cha có biện pháp giải quyết, chúng vẫn tồn tại trên bảng cân đối của Ngân hàng, trở thành tài sản “

ảo”. Xử lý tài khoản này rất phức tạp. Nhiều Ngân hàng loại chúng ra khỏi chỉ tiêu noẹ quá hạn và chỉ tiêu nợ khó đòi, xếp vào nợ khoanh ( khi đợc chính phủ đồng ý), tuy nhiên chúng thật sự đe doạ thu nhập của các ngân hàng nếu chính phủ không tìm đợc nguồn phù đắp.

1.2.8.2 Các chỉ tiêu khác

Bên cạnh nợ quá hạn nhà quản lý ngân hàng còn sử dụng các hình thức đo rủi ro tín dụng khác, gắn liền với chiến lợc đa dạng hoá tài sản, lập hồ sơ khách hàng, trích lập qũy dự phòng, đặt giá đối với các khoản cho vay,…

- Các khoản cho vay có vấn đề: Mặc dù cha đến hạn và cha đợc coi là nợ quá hạn, xong trong quá trình theo dõi, nhân viên ngân hàng nhận thấy nhiều khoản tài trợ đang có dấu hiệu kém lành mạnh, có nguy cơ trở thành nợ quá hạn. Khoản cho vay có vấn đề đợc xây dựng dựa trên quy định của ngân hàng.

- Điểm của khách hàng: Thông qua phân tích tình hình tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh, hiệu quả của dự án, mối quan hệ và tính sòng phẳng,…ngân hàng lập hồ sơ về khách hàng, xếp loại và cho điểm. Khách hàng loại A hoặc điểm cao, rủi ro tín dụng thấp; khách hàng loại C hoặc điểm thấp rủi ro cao. Chỉ tiêu này đợc xây dựng dựa trên các dấu hiệu rủi ro mà ngân hàng xây dựng. Điểm của khách hàng cho thấy rủi ro tiềm ẩn.

- Mất ổn định vĩ mô: Chính sách thờng xuyên thay đổi, lạm phát cao, tình hình chính trị mất ổn định, vùng hay bị thiên tai…đều tạo lên mất ổn định vĩ mô, tác động xấu đến ngời vay. Do vậy mất ổn định vĩ mô đợc ngân hàng xem là một nội dung phản ánh rủi ro tín dụng.

- Tính kém đa dạng cua tín dụng: Đa dạng hoá là biện pháp hạn chế rủi ro. Những thay đổi trong chu kỳ của ngời vay là khó tránh khỏi. Nếu ngân hàng tập trung tài trợ cho một nhóm khách hàng, của một ngành, hoặc một vùng hẹp thì rủi ro sẽ cao hơn so với đa dạng hoá.

Chơng ii: Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHCT HK trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với ngân hàng công thương Hoàn kiếm.doc (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w