RRTD tại Ngân hàng công thơng HoànKiếm 1 Hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với ngân hàng công thương Hoàn kiếm.doc (Trang 41 - 47)

2.2.1 Hoạt động tín dụng

2.2.1.1Cơ cấu d nợ TD

- D nợ TD theo thời gian

D nợ tín dụng của chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm tập trung cho vay trung và dài hạn là chủ yếu. Năm 2003 tổng d nợ trung- dài hạn là 534.3 triệu chiếm 65%. Năm 2004 là 725 triệu chiếm 78% và trong năm 2005 là 904 triệu chiếm 83%

Bảng 3: Cơ cấu d nợ theo thời gian

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Tổng d nợ 822 100% 930 100% 1089 100%

Cho vay NH 287.7 35% 205 22% 185 17%

Cho vay T & DH 534.3 65% 725 78% 904 83%

Nguồn: phòng tiếp thị tổng hợp ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm

0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 2003 2004 2005 cho vay NH cho vay T$ DH

Nguyên nhân của tình hình trên chủ yếu là do nhu cầu vay trung và dài hạn trong nền kinh tế nớc ta tăng trởng mạnh, sản xuất phát triển và gặp nhiều thuận lợi; khách hàng vay vốn tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm trớc đây chủ yếu là hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ thơng mại và buôn bán nhỏ, nhu cầu vay vốn chủ yếu trong ngắn hạn, đến nay, lợng khách hàng kinh doanh lớn đã tăng đáng kể.

Trong 3 năm qua, cho vay T & DH của chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm liên tục tăng. Đặc biệt trong năm 2005 tổng d nợ cho vay T & DH tăng gấp gần 2 lần so với năm 2003. Cùng với sự tăng lên về số lợng thì tỷ trọng cho vay T & DH cũng không ngừng tăng lên trong 3 năm qua. Năm 2003 cho vay T & DH chỉ chiếm khoảng 65% thì tính đến cuối năm 2005 con số này đã tăng lên trên 83%. Trong khi đó, cho vay ngắn hạn lại giảm cả về số lợng lẫn tỷ trọng mặc dù cho vay ngắn hạn có tỷ lệ rủi ro thấp hơn cho vay T & DH, kèm theo đó là lãi suất cho vay thấp hơn. Năm 2003 tổng d nợ ngắn hạn là 287.7 triệu chiếm 35%. Năm 2004 là 205 triệu chiếm 22% và trong năm 2005 là 185 triệu chiếm 17%.

Nếu quá tập trung vào cho vay ngắn hạn mà coi nhẹ cho vay T & DH sẽ ảnh hởng không tốt tới lợi nhuận của Ngân hàng. hơn nữa việc cho vay ngắn hạn đòi hỏi khách hàng cần phải có khả năng thu hồi vốn nhanh để trả nợ cho Ngân hàng.

Điều này có thể gây tác động tiêu cực tới mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng khiến cho họ có thể sử dụng vốn vay vào các lĩnh vực có lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh và mức độ rủi ro lớn. Qua đây ta có thể thấy rằng hoạt động tín dụng của NHCT Hoàn Kiếm có độ an toàn khá cao, tuy còn không ít rủi ro, đặc biệt là rủi ro đối với các khoản cho vay ngắn hạn.

Nhận thức đợc vấn đề này, chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm đã chủ động tăng cho vay T & DH với qui mô và tốc độ cao. Trong năm tới, chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm tiếp tục khai thác, tiến hành cho vay những dự án T & DH có tính khả thi, hiệu quả an toàn nhằm nâng cao lợi nhuận và uy tín cho Ngân hàng.

- D nợ TD theo thành phần hinh tế

Bảng 4: Cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Tổng d nợ 822 100% 930 100% 1089 100%

Cho vay DNNN 567.18 69% 828 89% 937 86%

Cho vay NQD 254.82 31% 102 11% 152 14%

Nguồn: phòng tiếp thị tổng hợp ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng khách hàng của chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm chủ yếu là thành phần kinh tế quốc doanh. Trong năm 2003 tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 69% tổng d nợ thì đến cuối năm 2004 con số này đã tăng lên 89%, Năm 2005, tỷ trọng này có giảm chút ít nhũng vẫn giữ ở mức cao là 84%. Trong thời gian qua các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) cha đáp ứng đủ các điều kiện vay vốn, đặc biệt là các điều kiện về tài sản đảm bảo, do đó mà d nợ đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh của chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm giảm dần. Cụ thể trong năm 2003 d nợ đối với thành phần kinh tế này chiếm 31% thì tính đến cuối năm 2004 con số

này đã giảm còn 11%.Năm 2005, tình hình này đã cảI thiện hơn khi d nợ cho vay đối với doanh nghiệp ngoài QD đã chiếm 14% tổng d nợ.Tuy nhiên, ban lãnh đạo chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm vẫn luôn xác định thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đóng vai trò quan trọng, là thị trờng đầy tiềm năng.

Biểu đồ biểu thị d nợ theo thành phần kinh tế

0 200 400 600 800 1000 2003 2004 2005 cho vay DNNN cho vay NQD

Trong năm 2003, tổng d nợ đối với thành phần kinh tế quốc doanh là 567.18 tỷ (chiếm 69%) thì tính đến cuối năm 2004 tổng d nợ đối với thành phần kinh tế này đã tăng lên 828 tỷ (chiếm 89%)., đến năm 2005 là 937 tỷ ( chiếm 86%) Một trong những nguyên nhân làm cho vay đối với thành phần kinh tế quốc doanh không ngừng tăng lên cả về tỷ trọng và số lợng trong 3 năm trở lại đây có lẽ là do tính chủ động trong kinh doanh của thành phần kinh tế này đã đợc nâng cao. Các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc ngày càng hoà nhập với nền kinh tế thị trờng, tình trạng mệnh lệnh hành chính trong quản lí kinh doanh đã giảm dần.

Hơn nữa, bớc sang năm 2006, trong tiến trình hội nhập WTO, yêu cầu về đổi mới công nghệ đang là đòi hỏi hết sức cấp bách bởi tính cạnh tranh ngày càng gay gắt. Đảng và Nhà nớc ta luôn xác định kinh tế quốc doanh luôn đóng vai trò chủ đạo trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, không ngừng hội nhập

với nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong bối cảnh đó chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm cần đề cao việc cho vay đầu t mua sắm trang thiết bị công nghệ mới, mặc dù nó nh là một con dao hai lỡi, tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.

Ngoài ra, đối với thành phần kinh tế quốc doanh, chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm chủ yếu cho vay theo hình thức tín dụng chấp hành bảo lãnh không có tài sản đảm bảo. Do vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của thành phần kinh tế này nếu không hiệu quả, không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng thì có thể khẳng định rằng khả năng mất vốn đối với NHCT Hoàn Kiếm là khá cao. Hơn nữa theo thống kê thì NHCT Hoàn Kiếm cho vay đối với các doanh nghiệp quốc doanh chủ yếu là cho vay T & DH và tập trung vào một số công ty lớn. Sự tập trung vốn không hợp lý này đã làm cho hoạt động tín dụng của NHCT Hoàn Kiếm phụ thuộc khá lớn vào những đơn vị sản xuất kinh doanh trên. Và khi họ gặp khó khăn về tài chính không trả nợ đợc cho Ngân hàng thì nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng sẽ giảm sút, làm giảm khả năng thanh khoản của Ngân hàng và tác động tiêu cực tới kế hoạch huy động và cho vay mới của NHCT Hoàn Kiếm.

Qua đây có thể tháy, hoạt động tín dụng của chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm chứa đựng không ít rủi ro.

2.2.1.2Tình hình nợ quá hạn

- Nợ quá hạn theo thời gian

Qua bảng số liệu dới đây ta thấy nợ quá hạn của chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm giảm cả về số lợng lẫn tỷ trọng. Nếu nh trong năm 2003 nợ quá hạn trên 12 tỷ đồng, chiếm 1.46% tổng d nợ thì con số này đã giảm hẳn, đến năm 2005 chỉ còn hơn 1 tỷ đồng, chiếm 0.1% tổng d nợ. Mặc dù tổng d nợ không ngừng tăng lên trong 3 năm qua nhng không vì thế mà tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên, thậm chí tỷ lệ nợ này còn giảm mạnh. Điều này chứng tỏ chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm đã và đang không ngừng thực hiện công tác sàng lọc và giám sát khách hàng một cách cẩn thận, kiên quyết bám sát khách hàng để nhanh chóng thu hồi nợ đọng.Đây có thể nói là kết quả rất đáng tự hào của chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm.

Bảng 5: Cơ cấu nợ quá hạn theo thời gian

đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2003 Năm 2004 Năm 2005

Nợ quá hạn 12041 7440 1081

1. Dới 360 ngày 15 13 12

2. NQH/ Tổng DN 1.46% 0.8% 0.1%

Nguồn: phòng tiếp thị tổng hợp ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng d nợ của chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm thấp nhng phần lớn các khoản nợ quá hạn là nợ khó đòi. Tỷ lệ nợ khó đòi cao sẽ làm cho NHCT trích lập quĩ dự phòng rủi ro lớn, làm giảm nguồn vốn của mình và gây tác động lớn tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.Nh vậy một tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng d nợ thấp nhng chủ yếu lại là nợ khó đòi cũng không phải là một dấu hiệu tốt. Đây là một trong những khó khăn mà chi nhánh NHCT cần khắc phục trong thời gian tới. - Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Nợ quá hạn đối với thành phần kinh tế quốc doanh tăng vọt trong 3 năm qua. Năm 2003 chiếm 30% tổng số nợ quá hạn thì tính đến cuối năm 2005 tăng lên trên 42%. Hơn nữa, đối với doanh nghiệp quốc doanh phần lớn là cho vay theo hình thức tín chấp, do đó khả năng mất vốn đối với thành phần kinh tế này là rất cao, Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong công tác thu hồi nợ đọng.

Trong khi đó, tình trạng nợ quá hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng cao. Nguyên nhân là do hiện nay hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh kém hiệu quả, ngoài ra các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng sử dụng vốn sai mục đích nên thờng gặp rủi ro; các doanh nghiệp này không đáp ứng đợc các điều kiện mà chi nhánh NHCT Hoàng Kiếm đa ra đặc biệt là các điều kiện về tài sản đảm bảo. Mặt khác, chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm đã tăng cờng kiểm soát một cách chặt chẽ đối với doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH sử dụng vốn vay Ngân hàng; sàng lọc và loại bỏ những công ty làm ăn

thua lỗ, tình hình tài chính thiếu lành mạnh khi có nhu cầu vay vốn, hạn chế cho vay đầu t vào những dự án không khả thi và tính rủi ro cao.

Bảng 6: Cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Nợ quá hạn 1. Ngoài QD 2. DNNN 12041 8428.7 3612.3 100% 70% 30% 7440 4910.4 2529.6 100% 66% 34% 1089 631.6 457.4 100% 58% 42% NQH/D nợ 1. Ngoài QD 2. DNNN 3.3% 0.6% 4.8% 0.3% 0.7% 0.3%

Nguồn: phòng tiếp thị tổng hợp ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm Năm 2003, trong số hơn 567 tỷ cho vay quốc doanh thì chỉ có 3.6 tỷ là nợ quá hạn chiếm 0.6%. Trong khi đó đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thì tỷ lệ nợ quá hạn/ d nợ lại chiếm tới 3.3%. Trong năm 2004, tỷ lệ nợ quá hạn/ d nợ đối với thành phần kinh tế quốc danh chỉ chiếm 0,3% và tỷ lệ này đợc giữ nguyên vào cuối năm 2005. Rõ ràng là hiệu quả sử dụng vốn vay tại NHCT Hoàn Kiếm của doanh nghiệp quốc doanh là rất cao, mức độ rủi ro tín dụng là rất thấp.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với ngân hàng công thương Hoàn kiếm.doc (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w