Hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với ngân hàng công thương Hoàn kiếm.doc (Trang 51 - 55)

2.3.2.1Về cán bộ tín dụng

Phần lớn cán bộ tín dụng của chi nhánh NHCT đều còn rất trẻ. Mặc dù họ đều là những ngời đã đợc đào tạo cơ bản, có trình độ kiến thức sâu về lĩnh vực tài chính Ngân hàng nhng còn thiếu kinh nghiệm.

Bên cạnh đó, kiến thức về thị trờng và xã hội cha tơng xứng với nhiệm vụ đợc giao, do vậy họ còn nhiều hạn chế trong công tác t vấn cho khách hàng vay vốn, cha quan tâm đúng mức tới việc phân loại các khoản cho vay theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh.

Đây là một khó khăn của chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm, cần phải không ngừng nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng một cách toàn diện để trở thành

những ngời không những thành thạo về chuyên môn mà còn có kiến thức sâu rộng về xã hội và thị trờng.

2.3.2.2Về công tác thẩm định TD

Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm đã có không ít khoản vay đợc thế chấp bởi những tài sản không đủ tiêu chuẩn để tiêu thụ khi cần thiết. Vậy nên ngân hàng đã gặp nhiều khó khăn trong việc thanh lý tài sản thế chấp của một số công ty trách nhiệm hữu hạn do không tìm đợc ngời mua. Một số tài sản do hao mòn vô hình đã bị giảm giá đáng kể so với lúc đem đi thế chấp nên số tiền thu đợc không đủ bù vào vốn, lãi và các chi phí khác. Cấp tín dụng không đúng nguyên tắc đã khiến cho Ngân hàng gặp phải khó khăn với những khoản cho vay đó nên sẽ xảy ra những món nợ khó đòi.

2.3.2.3Về công tác đánh giá, phân loại các khoản vay

Phân loại các khoản cho vay theo các tiêu thức khác nhau có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý và hạn chế rủi ro tín dụng. Nó giúp cho công tác quản lý rủi ro tín dụng sát thực hơn và Ngân hàng có thể thấy đợc khả năng thu nợ của mình từ đó mà có cách xử lý chúng, đề phòng nợ quá hạn hay mất vốn. Hiện nay, chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm chỉ phân loại các khoản vay của mình theo thành phần kinh tế và theo thời gian mà cha thực hiện đợc việc phân loại các khoản mục cho vay theo khả năng thu hồi vốn. Việc phân loại theo khả năng thu hồi vốn là một trong những tiêu thức phân loại rất có hiệu quả, giám sát chặt chẽ, đảm bảo khoản cho vay thu đợc cả gốc và lãi đúng hạn, khoản vay nào cần phải chấm dứt giải ngân.

2.3.2.4Về nghiệp vụ phân tán rủi ro

Đa dạng hoá đầu t cũng là biện pháp rất có hiệu quả trong công tác ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.

Phần lớn thu nhập của chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm là thu nhập từ hoạt động cho vay. Điều đó cho thấy hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động tín dụng. Do vậy, hoạt động kinh doanh

của NHCT Hoàn Kiếm sẽ bị tác động rất lớn khi hoạt động tín dụng gặp rủi ro, khách hàng không trả nợ đầy đủ cho Ngân hàng đúng hạn.

Thu nhập từ lãi tiền gửi của chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm chủ yếu là lãi tiền gửi từ các tổ chức kinh tế khác nên nói chung là mức an toàn cao nhng lãi suất lại thấp. Trong khi đó hoạt động kinh doanh trên thị trờng tài chính lại rất manh mún.

2.3.2.5Về xử lý tài sản đảm bảo

Các khoản nợ tồn đọng từ những năm trớc đây là rất nặng nề. Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm đã thực hiện đồng thời nhiều biện pháp nh: phát mại tài sản thế chấp để thu hồi vốn: quản lý và khai thác các tài sản thế chấp. Thời gian qua công tác tín dụng tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm đã đợc tăng cờng, dù rằng nợ quá hạn mới ít phát sinh và còn một số tồn tại:

- Việc triển khai bán đấu giá còn nhiều phức tạp, trình tự thủ tục rờm rà, thời gian lâu, chi phí bán đấu giá còn quá cao.Trong những trờng hợp cần thiết phải xử lý tài sản thế chấp thì Ngân hàng thờng không thể tự đứng ra phát mại tài sản thế chấp mà phải làm đơn kiện ra toà án đề nghị giải quyết. Chỉ khi bản án đợc quyết định của toà án có hiệu lực pháp luật thì Ngân hàng mới có quyền yêu cầu trung tâm bán đấu giá tổ chức bán đấu giá. Việc xử lý tài sản thế chấp nh vậy thờng kéo dài gây mất nhiều thời gian và thiệt hại rất lớn cho Ngân hàng. Bên cạnh đó có một thực tế là khi thế chấp tài sản ngân hàng thờng cầm giữ giấy tờ sở hữu tài sản chứ không trực tiếp quản lý tài sản, do vậy khi bên vay nợ không trả đợc nợ thì về nguyên tắc là tài sản phải đợc phát mại để thu nợ nhng bên vay nợ không chịu giao tài sản mà không có cơ chế nào qui định thủ tục cỡng chế giao tài sản cho Ngân hàng để phát mại nên cũng gây khó khăn lớn cho Ngân hàng trong việc xử lý tài sản thế chấp để thu nợ.

- Xử lý tài sản thế chấp để thu hồi vốn là một nhiệm vụ trong hoạt động của ngân hàng thơng mại. Trong thực tế từ trớc tới nay NHCT Hoàn Kiếm cũng nh các ngân hàng thơng mại khác của Việt Nam cha có đầy đủ nghiệp vụ và cha

có các qui định cụ thể cho các hoạt động liên quan đến việc xử lý tài sản thế chấp theo đúng bản chất của nó nhằm thu hồi vốn.

Chơng iii: GiảI pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng công thơng hoàn kiếm

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với ngân hàng công thương Hoàn kiếm.doc (Trang 51 - 55)