dụng nhân tài đất nƣớc
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc nêu gương những người tài, Người coi đó là những tấm gương có giá trị lớn trong việc cổ vũ các cỏ nhõn, tập thể hăng say học tập, phấn đấu, cống hiến cho cách mạng và phong trào cách mạng. Người viết: "...một tấm gương sống cũn cú giỏ trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền".
Sau Cỏch mạng tháng Tám năm 1945, công tác thông tin tuyên truyền- trong đó có báo chí - được Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm, đặc biệt là việc nêu gương tốt với những nội dung mới. Người lưu ý cụng tỏc tuyờn truyền và bỏo chớ phải nờu gương những cán bộ tài năng, trong sạch, gương mẫu, cần, kiệm, liêm, chính. Người cho rằng, việc lấy gương người tốt việc tốt để hàng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng cuộc sống mới, con người mới.
Khi đất nước chưa bước vào giai đoạn đổi mới, bỏo chớ đương nhiờn cũng chưa thể cú sự phỏt triển toàn diện về mọi mặt như hiện nay. Hơn 20 năm trong cụng cuộc đổi mới với biết bao thành tựu đỏng tự hào của non sụng đất nước, bỏo chớ cũng đó cú những đổi thay rất mạnh mẽ và đỏng ghi nhận. Việc đổi mới của bỏo chớ khụng chỉ ở sự lớn mạnh về vật chất mà quan trọng hơn nú cũn thay đổi ở cả lối tư duy, cỏch nhỡn nhận mọi vấn đề được phản ỏnh. Bỏo chớ đó thực sự được cởi trúi và phỏt huy hết sức mạnh là diễn đàn của mọi tầng lớp nhõn dõn đúng gúp vào cụng cuộc đổi mới của Đảng. Từ sự
thay đổi đú,vấn đề tuyờn truyền về nhõn tố mới, điển hỡnh tiờn tiến, về nhõn tài đất nước và chớnh sỏch dựng người của Đảng cũng đó cú những bước thay đổi lớn la.
Trở lại với bỏo chớ thời kỳ "đờm trước đổi mới" khi ấy bỏo chí chỉ là cơ quan truyền đạt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Thông tin chỉ đưa một chiều từ trên xuống dưới. Nội dung thông tin hàng ngày của các báo gần như giống nhau, thậm chí văn phong, cách trình bày cũng đơn điệu giống nhau. Báo chí không dám đề cập tới những vấn đề gay cấn, những đòi hỏi dân chủ thực sự của quần chúng. Vai trò của báo chí tham gia chống tiêu cực rất mờ nhạt. Thế nên việc ca ngợi một cá nhân, tập thể cũng rất dè dặt. Khen vừa phải, chung chung, đại khái là có thành tích, hoàn thành nhiệm vụ được giao mà chưa lý giải được cội rễ thành công của cá nhân, tập thể ấy, không dám và không chỉ ra được cá tính nổi bật… Nói đến điển hỡnh tiờn tiến, chỳng ta nhỡn nhận điển hỡnh là một sản phẩm đó hoàn thành, rất tốt đẹp, dẫn đến tuyên truyền một chiều, khó tránh khỏi màu sắc cực đoan, làm cho ít nhiều người cũn ngờ vực chưa thật tin vào cỏ nhõn tài năng. Do vậy, các ấn phẩm báo chí nói chung mất đi sức lôi cuốn, tính thời sự, tính chiến đấu của nó.
Mỗi giai đoạn lịch sử, nhân tài có những quan niệm khác nhau. Trước đây, trong thời kỳ đất nước chưa bước vào thời kỳ đổi mới, do thái độ, định kiến của tâm lý xã hội và của người lãnh đạo nên người tài thường bị rào cản về chính trị, bị tâm lý chính trị áp đặt nên tiêu chuẩn của người tài là phải có phẩm chất trước hết về chính trị. Trong khi đó thực tế, người tài chỉ thật sự có khả năng trong lĩnh vực chuyên môn của họ nên cái nhìn về người tài thường xơ cứng, nặng nề, người tài không có điều kiện phát huy hết khả năng và sở trường của mình. Việc tuyên truyền trên báo chí cũng chưa dám khẳng định nhân tài. Người ta hay nói, có "tài" thì thường hay có"tật" nên chỉ khi đủ cả đức và tài thì một cá nhân mới được khẳng định.
Nhân tài đất nước thường phải mang nặng phẩm chất chính trị. Vì vậy, người tài trong một số lĩnh vực mới được tôn vinh chẳng hạn như giáo dục, nông lâm nghiệp, còn các lĩnh vực khác như kinh tế tư nhân, những người có cách làm ăn kinh tế đột phá thì không được tuyên truyền rộng rãi như hôm nay.
Nay cán bộ được nhận diện từ góc độ tài năng. Sự nhấn mạnh này cũng là một cảnh tỉnh về cách nhỡn người và giao việc. Cú thể khẳng định rằng, ngày nay chúng ta đánh giá người tài dựa trên khả năng lao động, khả năng cống hiến của họ cho đất nước, khẳng định ở tính bứt phá trong công việc, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh và khoa học công nghệ.
Trong tuyên truyền phát huy nhân tài đất nước, có một nội dung khá quan trọng là phản ánh về cơ chế đang kìm hãm sự cống hiến của người tài. bao chí trước đây mang tính chiến đấu thấp nên nội dung cũng này ít được đề cập. Còn hiện nay, báo chí đã đề cập khá sâu sắc về vấn đề này, thẳng thắn nêu ra nhiều điểm bất hợp lý trong chính sách sử dụng người tài ở nước ta hiện nay. Điều này có ý nghĩa to lớn góp phần đưa hoàn thiện dần cơ chế trọng dụng người tài của Đảng ta.
Tuyên truyền về các tấm gương nhà khoa học trẻ, các doanh nhân thành đạt, đóng góp cho đất nước xuất hiện trên rất nhiều tờ báo. Đây cũng là một vấn đề được bạn đọc quan tõm. Vì trước hết, xã hội hiện nay thực sự đang rất coi trọng người tài. Người tài được tôn trọng, được xã hội công nhận một cách khách quan. Người tài có quyền tự hào về những gì mình đã đóng góp cho đất nước. Một xó hội biết tụn trọng và đánh giá đúng tài năng và sức lao động của trí thức đó manh nha hỡnh thành. Từ đó, báo chí đã đóng vai trò như một người cổ vũ nhiệt tình cho một xã hội tôn trọng người tài, tôn trọng chất xám.
Có một thực tế là trước tốc độ phát triển quá nhanh của nền kinh tế thế giới, trong đó, kinh tế tri thức là trung tâm, giới trẻ Việt nam đang thực sự cảm
thấy "sốt ruột" trước sức vọt rất lớn của khoa học công nghệ trên thế giới. Không tiến kịp bước tiến ấy tất sẽ tụt hậu. Và những người trẻ đang ra sức chạy đua với tuổi trẻ các nước. Xu thế ấy khiến cho xuất hiện ngày càng nhiều những nhân tài trẻ tuổi trên khắp các lĩnh vực từ công nghệ thông tin cho tới các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Người trẻ dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới so với thế hệ đi trước. Do vậy, báo chí sẽ đóng vai trò cổ vũ cho cuộc đua không đích đến.
Các tờ báo là diễn đàn của thanh niên, học sinh, sinh viên xuất hiện nhiều bài viết về những con người xuất chúng, đáng để cho thế hệ trẻ học tập. Các tấm gương ấy có thể là các nhà khoa học trong nước, cũng có thể là các doanh nhân nước ngoài. Họ cùng có chung mục tiêu làm giàu, có tài năng và có khát vọng cống hiến cho đất nước.
Cụng tỏc tuyờn truyền về nhõn tài, về cỏc cỏ nhõn tài năng, xuất chúng hay nói một cách chung nhất là các điển hỡnh tiờn tiến là một cụng việc lớn rất khú khăn. Trước đây báo chí chúng ta cũng đó cú những kinh nghiệm tốt trong tuyờn truyền điển hỡnh. Nhưng đến thời đại ngày nay công tác tuyên truyền nhân tố mới, điển hỡnh tiờn tiến mới thực sự trở thành cụng việc to lớn của toàn Đảng, toàn dân, bởi vỡ chỳng ta xõy dựng chủ nghĩa xó hội là việc làm chưa từng có, đũi hỏi phải phỏt huy tối đa sức mạnh của mọi người dân; huy động tinh thần chủ động, sáng tạo của toàn xó hội. Tuyờn truyền nhõn tố mới, điển hỡnh tiờn tiến, về nhõn tài đất nước và chớnh sỏch trọng dụng họ là việc làm rất quan trọng và bức thiết hiện nay, đũi hỏi các cơ quan thông tin báo chí phải làm tốt nhiệm vụ này.
1.4.2. Vai trò của báo chí trong tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài ở nƣớc ta