Những hạn chế của việc tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trên báo chí hiện nay

Một phần của tài liệu Báo chí với vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay (Trang 89 - 95)

sử dụng nhân tài trên báo chí hiện nay

Tuy đó đạt được những kết quả nhất định rất đỏng ghi nhận trong việc tuyờn truyền trờn bỏo chớ về vấn đề nhõn tài và sử dụng nhõn tài, song thực tế nghiên cứu lượng bài viết về các về vấn đề nhõn tài, chớnh sỏch trọng dụng

người tài của Đảng và Nhà nước ta trên báo chí, đặc biệt qua khảo sỏt trờn bỏo Thanh niờn, Tuổi trẻ và Vietnamnet thời gian qua cho thấy, cũn những hạn chế nhất định khiến cho cụng tỏc tuyờn truyền chưa thật sự đạt hiệu quả cao và rộng khắp trong xó hội như mong muốn.

Những hạn chế này thể hiện ở cỏc khớa cạnh sau:

* Lượng bài viết về vấn đề nhõn tài và sử dụng nhõn tài trờn bỏo chớ chưa nhiều.

Bỏo Thanh niờn, bỏo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chớ Minh và bỏo Vietnamnet cú số lượng độc giả lớn và tương đối ổn định. 3 tờ bỏo này được đỏnh giỏ là 3 tờ bỏo cú uy tớn vỡ nội dung rất phong phỳ, thường cú quan điểm "núi thẳng, núi thật", dỏm đụng chạm đến những vấn đề gai gúc của xó hội. Những tờ bỏo này hướng đến toàn bộ cỏc đối tượng độc giả song độc giả trẻ luụn được dành vị trớ ưu ỏi nhất trờn trang bỏo. Những vấn đề liờn quan đến cuộc sống, suy nghĩ, bước đường phấn đấu của lớp trẻ được 3 tờ bỏo này phản ỏnh khỏ sinh động. Trong đú, vấn đề người tài đó được cỏc tờ bỏo này chỳ trọng với những chuyờn trang, chuyờn mục dài kỳ. Do vậy, số bài viết này tương đối lớn.

Tuy nhiờn cũng phải thấy rằng, số lượng bài bỏo như vậy cũng chưa thật sự đạt yờu cầu về tuyờn truyền.

Theo con số khảo sỏt thỡ tớnh trung bỡnh thỡ bỏo Thanh niờn cú tỷ lệ bài về đề tài này là 0,157 bài/số, chiếm tỷ lệ 15,7%. Tức là cứ 3 thỏng thỡ cú khoảng 14 bài, 1 thỏng cú 4,6 bài. Và như vậy, mỗi tuần cú hơn một bài viết về vấn để này.

Bỏo Tuổi trẻ: 0,1 bài/số, chiếm tỷ lệ 9,15%. Tương ứng với 11 ngày cú 1 bài.

Bỏo điện tử Vietnamnet do khụng thể cú số lượng thống kờ một cỏch chớnh xỏc do vấn đề kỹ thuật nờn chỉ cú kết quả tỡm kiếm bằng cụng cụ tỡm kiếm của chớnh tờ bỏo. Đõy là kết quả tỡm kiếm:

140.000 kết quả tỡm kiếm từ vietnamnet.vn với từ khoỏ "nhõn tài" 12.700 kết quả từ vietnamnet.vn với từ khoỏ "hiền tài" 12.700 kết quả từ vietnamnet.vn với từ khoỏ "hiền tài"

Kết quả này thực sự khụng núi lờn điều gỡ. Song khi truy cập vào cỏc kết quả tỡm kiếm, số lượng bài viết về vấn đề nhõn tài và sử dụng nhõn tài cũng chiếm số lượng khỏ. Nhưng nhiều bài trong số đú cú bản quyền thuộc về bỏo Tuổi trẻ và bỏo Thanh niờn. Nờn số bài viết thực sự của cỏc phúng viờn Vietnamnet khẳng định là chưa được nhiểu. Tất nhiờn khụng thể phủ định bỏo Vietnamnet đó cú nhiều bài viết rất hay, sõu sắc, tạo nờn được diễn đàn trao đổi rộng rói trong nhõn dõn về vấn đề người tài và sử dụng người tài hiện nay.

Bờn cạnh đú, tớnh thường xuyờn của cỏc bài viết về mảng đề tài này chưa đạt được. Do chưa cú định hướng tuyờn truyền từ cỏc cơ quan lónh đạo, chỉ đạo cụng tỏc bỏo chớ nờn trong tuyờn truyền về vấn đề này chủ yếu do tự phỏt, tự tổ chức và do nhận thức của từng cơ quan bỏo chớ. Bỏo Thanh niờn, bỏo Tuổi trẻ và Vietnamnet do ý thức được trỏch nhiệm của tờ bỏo là diễn đàn của thế hệ trẻ nờn đó đăng tải nhiều bài viết về vấn đề này. Nhưng một số tờ bỏo khỏc như Tiền phong chẳng hạn, cũng là một tờ bỏo là diễn đàn của Thanh niờn Việt Nam, song bài thuộc đề tài này số lượng rất ớt.

Bỏo Thanh niờn cú thể núi là tờ bỏo tuyờn truyền tớch cực về đề tài này thể hiện ở số bài viết khỏ nhiều. Năm 2005 bỏo Thanh niờn cú 52 bài, năm 2006 cú 67 bài nhưng sang đến năm 2007, qua khảo sỏt thấy số lượng bài viết giảm hẳn, tớnh đến thỏng 9 năm 2007 chỉ cú 38 bài về chủ đề này.

Ở bỏo Tuổi trẻ cũng xảy ra tỡnh trạng tương tự, cỏc bài xuất hiện khụng đều đặn. Việc thưa vắng cỏc bài về chủ đề này trong một thời gian dài

sẽ khụng cú lợi về mặt tuyờn truyền, giảm tỏc dụng của việc cổ vũ động viờn người tài và việc tụn vinh người tài trong xó hội.

* Hỡnh thức tuyờn truyền về đề tài này ở nhiều tờ bỏo chưa phong phỳ. Các thể tài báo chí khác, đặc biệt những bài viết về thể loại ký chõn dung - phổ biến với nờu gương tài năng - cũn thưa vắng.

Bờn cạnh cỏc hỡnh thức tuyờn truyền rất hiệu quả về vấn đề này rất tốt ở bỏo Thanh niờn, bỏo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chớ Minh và bỏo điện tử Vietnamnet với cỏc diễn đàn, chuyờn trang, chuyờn mục thỡ cũng phải thấy rằng nhiều tờ bỏo khỏc, hỡnh thức và nội dung tuyờn truyền cũn khụ cứng, chưa hấp dẫn, chưa cú sự đổi mới. Bỏo Tiền phong tuy là một tờ bỏo cú nhiều người đọc nhưng riờng khi tuyờn truyền về chủ đề này lại tỏ ra thua kộm bỏo Thanh niờn, Tuổi trẻ và Vietnamnet. Khụng cú những bài viết mang tớnh phõn tớch, đỏnh giỏ, bỡnh luận sõu sắc, khụng cú những phúng sự, bỳt ký dấu ấn về người tài và hành trỡnh của họ trờn đường tỡm kiếm thành cụng. Cỏc bài chủ yếu là dạng phản ảnh hay ghi chộp về chõn dung cỏc cỏ nhõn tài năng trờn cỏc lĩnh vực. Hỡnh thức do vậy tương đối ổn định, chưa cú những sự đột phỏ về hỡnh thức thể hiện. Do vậy mà cỏc tin bài về đề tài này cũn mờ nhạt, khụng gõy dấu ấn mạnh mẽ trong độc giả.

* Nhiều tỏc phẩm chưa đi sõu tỡm hiểu về bớ quyết thành cụng, phấn đấu của cỏc cỏ nhõn tài năng, chưa có những bài viết sâu, phân tích, lý giải đầy đủ về những tính chất điển hỡnh của người tài trong cỏc lĩnh vực, khỏi quỏt lờn để cả xó hội cựng học tập. Điều này phần nào hạn chế tới hiệu quả cổ vũ, động viên cũng như phản ỏnh về cỏc chớnh sỏch trọng dụng người tài của Đảng và Nhà nước ta.

Trong quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế, có nhiều vấn đề đang đặt ra, cả trong hoạch định và thực thi chính sách, nhưng chưa được báo chí chú ý tiếp cận, khai thỏc. Thớ dụ: những tài năng, những người năng động, dám nghĩ dám làm, thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước,

quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước tiết kiệm, hiệu quả, những người tài trong cỏc lĩnh vực nghề nghiệp ớt phổ biến của đời sống xó hội như õm nhạc dõn gian, những người đam mờ và bảo tồn cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống... chưa được phát hiện, phổ biến, nhân rộng.

Khi đi vào cơ chế thị trường, do tác động của nhiều yếu tố nên tính ổn định và sự thể hiện của các nhân tố mới, điển hỡnh tiờn tiến, các tập thể cá nhân được coi là "nhân tài" cũng có những nét rất khác trước.

Hỡnh thức thể hiện trong bài viết về nhõn tài đất nước, về chớnh sỏch sử dụng nhõn tài chưa phong phú, sinh động, lôi cuốn người đọc, do vậy sức lan toả chưa lớn, hiệu quả tuyên truyền chưa cao. Các nhà báo cũn ngại đi vào một số khía cạnh cũn khuất lấp trong đời sống xó hội để tỡm ra nguyờn nhõn, đề xuất giải pháp. Đa số nờu thực trạng ở dạng chung chung, chưa chỉ rừ được những điều bất cập ở từng địa phương, từng đơn vị trong việc trọng dụng người tài phục vụ đất nước.

Bờn cạnh việc khẳng định tớnh tớch cực của bỏo Thanh niờn, bỏo Tuổi trẻ và Vietnamnet trong tuyờn truyền về vấn đề này với hỡnh thức và nội dung khỏ phong phỳ thỡ chỳng ta cũng thấy rằng nhiều tờ bỏo khỏc kể cả những tờ đó được khảo sỏt như Tiền phong chẳng hạn, cỏc hỡnh thức bài viết và nội dung bài viết chưa phong phỳc, thiếu sõu sắc. Ở bỏo Tiền phong chỉ một dạng bài duy nhất về mảng đề tài này đú là cỏc bài phản ỏnh hoặc ký chõn dung. Chưa cú cỏc bài phúng sự dài kỳ như ở bỏo Thanh niờn hoặc Tuổi trẻ và cũng chưa cú những phõn tớch đỏnh giỏ một cỏch sõu sắc về thực trạng người tài và trọng dụng người tài trong xó hội ta hiện nay. Do hỡnh thức và nội dung tuyờn truyền chưa đạt so với tầm của vấn đề nờn cú thể khẳng định, nhiều tờ bỏo tuyờn truyền về vấn đề này cũn yếu, chưa hấp dẫn người đọc, chưa tạo ra được dư luận mạnh mẽ như bỏo Thanh niờn và Tuổi trẻ đó làm được với cỏc diễn đàn "Nước Việt Nam ta nhỏ hay khụng nhỏ" và diễn đàn "Vươn ra biển lớn".

Đõy cũng là vấn đề liờn quan trực tiếp đến chất lượng tuyờn truyền, chất lượng từng bài bỏo về chủ đề này mà chỳng ta cần cú sự quan tõm nhất định để nõng cao hơn nữa hiệu quả tuyờn truyền.

* Nhiều tờ bỏo trong hệ thống bỏo chớ nước ta chưa chỳ trọng đỳng mức trong tuyờn truyền về vấn đề này.

Những bài viết về vấn đề nhõn tài và sử dụng nhõn tài chưa được một số cơ quan báo chí quan tâm, chưa thấy rừ được vai trũ, vị trớ của loại bài này, chưa chủ động tổ chức thành chuyên trang, chuyên mục định kỳ, cú nền nếp. Vỡ vậy chưa gõy dấu ấn sõu sắc trong lũng độc giả, chưa khiến độc giả say sưa đọc và đúng gúp bài vở xõy dựng chuyờn trang, chuyờn mục.

Nếu khảo sỏt chỉ riờng bỏo Thanh niờn, Tuổi trẻ và Vietnamnet thỡ chỳng ta tạm yờn tõm về việc tuyờn truyền về đề tài này những khi xem cỏc tờ bỏo khỏc như Tiền phong, Nhõn dõn, Lao động… thỡ thấy tần suất xuất hiện cỏc bài dạng này rất ớt (thử thực hiện tỏc tỡm kiếm với từ khoỏ "nhõn tài" với cỏch tỡm kiếm chỉ thị địa chỉ web). Từ đú cho thấy rằng, nhiểu tờ bỏo chưa coi trọng đỳng mức vấn đề tuyờn truyền về người tài và nhõn tài đất nước. Khụng huy động được cả hệ thống bỏo chớ cựng phối hợp tổ chức cỏc đợt tuyờn truyền sõu rộng thỡ hiệu quả lan toả trong xó hội sẽ khụng cao. Chỉ riờng cỏc tờ bỏo dành cho thế hệ trẻ mới đi sõu nghiờn cứu, phõn tớch về vấn đề này là chưa đủ bởi đối tượng tỏc động của việc tuyờn truyền khụng chỉ là cỏc bạn trẻ mà cũn cả cỏc cấp lónh đạo và rộng rói cỏc tầng lớp nhõn dõn. Vấn đề đặt ra là làm sao để nhiều tờ bỏo lớn và cú uy tớn khỏc trong hệ thống bỏo chớ cựng đứng ra phối hợp, tổ chức tuyờn truyền thường xuyờn, cú trọng tõm, trọng điểm nhằm gõy tiếng vang trong dư luận, tạo ra một phong trào tụn vinh người tài rộng rói toàn xó hội. Điều này là đặc biệt cần thớờt nhất là trong giai đoạn hội nhập hiện nay và yờu cầu ngày càng cao về nguồn chất xỏm chất lượng cao cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Một phần của tài liệu Báo chí với vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay (Trang 89 - 95)