Những đánh giá của bạn đọc về chất lượng tuyên truyền trên báo chí về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài ở nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu Báo chí với vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay (Trang 85 - 89)

Để thăm dũ và điều tra đánh giá của bạn đọc về chất lượng tuyên truyền trên báo chí hiện nay về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài, tác giả luận văn đó tiến hành một cuộc điều tra xó hội học trờn phạm vi nhỏ.

Thời gian tiến hành điều tra: tháng 7 năm 2007

Địa điểm phát phiếu điều tra: Khu vực thành phố Hà Nội

Đối tượng phát phiếu điều tra: Học sinh, sinh viên một số trường Đại học, Cán bộ công nhân viên chức một số cơ quan; các đối tượng người dân tham gia kinh doanh, buôn bán, Đối tượng bộ đội; một số người đó nghỉ hưu. Và một số ngành nghề khác…

300 phiếu điều tra đó được phát ra. Thu về là 287 phiếu. Nội dung phiếu điều tra có 8 câu hỏi như sau:

1.Bạn thuộc nhúm tuổi nào ?

2.Nghề nghiệp của bạn thuộc nhúm nào ? 3.Trỡnh độ văn hóa?

4.Bạn có thích đọc các bài báo viết về những chân dung, tấm gương những người tài năng trong xó hội khụng?

5.Bạn thường đọc được các bài báo viết về tấm gương những người tài giỏi, những nhân tài đất nước ở báo nào?

6.Bạn thích đọc nhất các bài báo về người tài năng và thành cụng trong lĩnh vực gỡ?

7.Nếu được chọn đọc một bài báo viết về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay, bạn thích nhất chủ đề nào?

8.Bạn thấy báo chí viết về chủ đề nhân tài và sử dụng nhân tài ở nước ta đó đạt yêu cầu chưa?

Cuộc điều tra xó hội học này cú một số hạn chế như:

-Do điều kiện về thời gian và một số yếu tố khách quan cũng như chủ quan nên địa bàn thực hiện điều tra nhỏ, đối tượng độc giả hẹp.

-Một số câu hỏi chưa trọng tâm, chưa khơi gợi người trả lời.

Vỡ những lớ do trờn nờn kết quả điều tra chắc chắn cũn nhiều sai sút, chưa phản ánh thực sự chính xác 100% tỡnh hỡnh thực tế. Tuy nhiờn đây cũng là một căn cứ thực tiễn có giá trị để rút ra một số nhận xét. Phân tích kết quả thu về chúng tôi nhận thất một số điểm đáng chú ý như sau:

Đối với câu hỏi: Bạn có thích đọc các bài báo viết về những chân dung, tấm gương những người tài năng trong xó hội khụng? Kết quả như sau:

Không thích, không đọc bao giờ: 12% Thích nhưng ít được đọc: 64%

Rất quan tõm và đọc nhiều: 21% í kiến khỏc: 3%

Kết quả này cho thấy tỷ lệ độc giả quan tâm tới chủ đề này là rất lớn. Chỉ cú 12% là không quan tâm, không thích. Điều này cũng có thể lý giải là do thói quen ít đọc báo của một số người (trong số đó có khá đông học sinh - sinh viờn). Câu trả lời đa phần là thích nhưng ít được đọc, cho thấy độc giả chưa tỡm thấy bài viết về vấn đề này trên các báo mà họ ưa thích ngoài Thanh niên, Tuổi trẻ và Vietnamnet ra. Họ có nhu cầu nhưng chưa được đáp ứng. Vỡ vậy, thời gian tới đây, rất cần các báo cùng vào cuộc trong tuyên truyền rộng rói hơn nữa về nội dung này. Tỷ lệ độc giả rất quan tâm và đọc nhiều là 21% - một con số khá ấn tượng và cho thấy rằng đây là một vấn đề khá thời sự, được đông đảo người quan tâm.

Đối với câu hỏi: Bạn thường đọc được các bài báo viết về tấm gương những người tài giỏi, những nhân tài đất nước ở báo nào? Kết quả là:

Bỏo Thanh niờn 24%

Bỏo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chớ Minh: 19% Bỏo Vietnamnet: 9%

Cỏc bỏo khỏc: 48%

Kết quả cho thấy rằng, báo Thanh niên dẫn đầu trong các báo cung cấp nhiều tin bài về vấn đề này. Kế đó là báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chớ Minh, báo Vietnamnet. Bạn đọc vẫn chủ yếu đọc tin bài về vấn đề này từ nhiều báo khỏc.

Câu hỏi: Bạn thích đọc nhất các bài báo về người tài năng và thành cụng trong lĩnh vực gỡ? Kết quả là:

Lĩnh vực kinh doanh, làm giàu: 37% Văn hóa nghệ thuật 25%

Nghiờn cứu khoa học, kỹ thuật: 14% Học tập 16%

Chớnh trị 1% Lĩnh vực khỏc 7%

Con số này phản ỏnh khỏ rừ thị hiếu của bạn đọc. Bạn đọc thích được đọc về các tấm gương trong lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, làm giàu nhất. Điều này hoàn toàn dễ hiểu bởi nó là khát khao và mong muốn của nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ. Lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật là hoạt động bề nổi dễ thu hút sự quan tâm của các đối tượng độc giả trẻ. Tiếp đó là các tấm gương học giỏi cũng được người đọc rất thích. Con số quan tõm tới tài năng trong văn hóa nghệ thuật cao là bởi báo chí viết về các nhân vật này nhiều quá, nhan nhản khắp các báo nên đương nhiên là có tỷ lệ người đọc cao nhưng con số vẫn không vượt qua được tỷ lệ người ham thích các tấm gương làm giàu.

Cõu hỏi: Nếu được chọn đọc một bài báo viết về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay, bạn thích nhất chủ đề nào? Kết quả là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Viết về chõn dung nhõn tài: 43%

Về những bất cập trong đào tạo, sử dụng nhân tài hiện nay: 24% Những kế sách để thu hút, trọng dụng nhân tài: 27%

Chủ đề khác: 6%

Qua đây thấy rằng bạn đọc luôn muốn đọc các bài báo viết về chân dung người tài. Họ muốn theo dừi để noi gương, học tập hoặc lấy đó để giáo dục con cái.

Những vấn đề như các bất cập, hạn chế trong việc đào tạo, trọng dụng nhân tài và kế sách thu hút nhân tài cũng rất được bạn đọc quan tâm theo dừi. Đây là thước đo để các nhà báo cân đối chủ đề, tập trung khai thác sâu vào

những vấn đề bạn đọc quan tâm như: chân dung người tài và các kế sách để trọng dụng nhân tài. Chứ không nên đi sâu vào việc phê phán các bất cập trong việc đào tạo, sử dụng nhân tài.

Cõu hỏi: Bạn thấy bỏo chớ viết về chủ đề nhân tài và sử dụng nhân tài ở nước ta đó đạt yêu cầu chưa? Kết quả là:

Số lượng bài cũn ớt: 57% Nội dung chưa hấp dẫn: 12%

Số lượng tin bài đáp ứng đủ nhu cầu của bạn đọc: 8% Nội dung hay: 18%

í kiến riờng: 5%

Kết quả này cho thấy bạn đọc chưa thật sự hài lũng về việc tuyờn truyền trờn bỏo chớ về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài. Họ mong muốn có thêm nhiều bài viết trên các báo về chủ đề này. Đây là một mong muốn chính đáng của độc giả mà các báo cần hết sức chú ý. Và độc giả cũng ghi nhận sự nỗ lực của các tờ báo khi 18% cho rằng tin bài về vấn đề này khá hay và hấp dẫn.

Kết quả điều tra xó hội học cũng giỳp ớch rất thiết thực đối với phântích, tỡm ra nhu cầu độc giả để nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả tuyên truyền trên báo chí về vấn đề nhõn tài và sử dụng nhõn tài hiện nay.

Một phần của tài liệu Báo chí với vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay (Trang 85 - 89)