Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay đối với vấn đề nhân tài và trọng dụng nhân tài.

Một phần của tài liệu Báo chí với vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay (Trang 26 - 30)

đề nhân tài và trọng dụng nhân tài.

Trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại hóa đất nước, chúng ta đang thực hiện song song hai nhiệm vụ: từ nền kinh tế sức người chuyển lên nền kinh tế công nghiệp, đồng thời phải thực hiện một số yếu tố của nền kinh tế tri thức. Chính do đặc thù của thời đại làm cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của nước ta khác với các quá trỡnh cụng nghiệp húa của nhiều nước trước đây. Điều này cũng là một lợi thế cho nước ta là nước chậm phát triển và đi sau. Vỡ vậy Bỏo cỏo chớnh trị của Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đó nờu:

Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt. Phát huy những ưu thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trỡnh độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới của khoa học công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức. Muốn làm được điều đó không có con đường nào khác Đảng và Nhà nước ta phải tập trung vào việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài có đủ năng lực, trí tuệ, có khả năng sáng tạo nắm bắt và làm chủ các tri thức của thời đại để hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa và tiến vào nền kinh tế tri thức.

Bài học lớn từ những thử thách lịch sử là Đảng ta biết hội tụ nhõn tài, biết lắng nghe những ý kiến khác nhau, để tỡm ra con đường đi phù hợp nhất. Trí tuệ của Đảng là kết tinh trí tuệ của toàn dân tộc, hợp với xu thế phát triển của thời đại. Nguồn sinh lực ấy không thể có nếu chỉ duy trỡ quyết định một chiều từ trờn xuống, bao biện, nghĩ thay, làm thay, mà thiếu khụng khớ bàn luận dân chủ ngay trong nội bộ Đảng, phát huy tiềm lực của ba triệu đảng viên.

Hơn thế, là một chính đảng cầm quyền, được giao trọn vẹn quyền lực của nhân dân, trí tuệ của Đảng chỉ có thể phát huy, toả sáng khi biết lắng nghe tiếng nói của người dân, biết tạo cơ chế thông thoáng để người dân thẳng thắn nói lên ý kiến của mỡnh, thẳng thắn vạch ra những yếu kộm, lỗi thời, trỡ trệ, thậm chớ sai lầm trong hoạt động của đảng và bộ máy nhà nước.

Có một điều kỳ lạ, đúng hơn là kỳ diệu, ấy là khả năng thu phục nhân tâm của những người cộng sản. Đảng ta luôn khẳng định mang bản chất giai cấp công nhân và luôn trui rèn bản chất giai cấp như một chính đảng kiểu mẫu. Thế nhưng, tụ về quanh Đảng không chỉ là những người công nhân gắn mỡnh với xưởng máy, không chỉ là những người nông dân một nắng hai sương mà có rất nhiều trí thức tiểu tư sản và tư sản dân tộc, cả những người xuất thân quý tộc, quan lại của chế độ cũ cũng nguyện một lũng theo Đảng, theo cách mạng.

Cú thể núi, một thành cụng quan trọng của Đảng là đó quy tụ được những trí tuệ lớn nhất thời đại chung lo sự nghiệp vỡ nước, vỡ dõn. Thế nờn, cú anh kỹ sư công chính Phạm Ngọc Lễ bỏ công việc của một tổng công trỡnh sư với mức lương 5 cây vàng/ tháng giữa Pa-ri hoa lệ để lên tàu về nước, nhập vào cuộc kháng chiến gian khổ, hi sinh của dân tộc. Nhờ đó, chúng ta có một chuyên gia chế tạo vũ khí Trần Đại Nghĩa với những xưởng quân giới ẩn trong vùng sâu, trang thiết bị cũn đơn sơ nhưng sức sáng tạo diệu kỳ.

Những trí thức phong kiến như cụ Huỳnh Thỳc Khỏng, cụ Phan Kế Toại, cụ Phạm Khắc Hũe... cũng nguyện một lũng đi theo cách mạng, để được thảnh thơi làm dân một nước tự do. Những văn nghệ sỹ lóng tử phong trần như Nguyễn Bính, Xuân Diệu, ngang tàng như Nguyễn Tuân cũng tỡm thấy ý nghĩa đời mỡnh trong dũng chảy lịch sử, trong dũng thỏc cỏch mạng mà Đảng ta khởi xướng.

Như vậy, có thể khẳng định rằng: Chế độ chính trị nước ta không đố kỵ với người tài, hoàn toàn có thể là đất dụng vừ của người tài, nhân dân ta luôn có truyền thống tôn vinh người tài. Chỉ xin nhớ lại thời Cỏch mạng tháng Tám, bao nhiêu người tài đó theo tiếng gọi của Bỏc Hồ, của đất nước đứng ra giúp nước, rồi đến vai trũ của những người tài trong hai cuộc kháng chiến, những người tài trong 20 năm đổi mới vừa qua!...

Trong giai đoạn mới, Đảng và Nhà nước ta có nhiều chủ trương và chính sách để thu hút và trong dụng người tài, phục vụ cho sự nghiệp đổi mới. Trong "Chiến lược phát triển kinh tế - xó hội 2001 - 2010"(Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng) đã nêu rõ:

Phát huy tính sáng tạo, tính dân chủ trong hoạt động khoa học và công nghệ. Đổi mới chính sách đào tạo, sử dụng và đói ngộ trớ thức, trọng dụng và tụn vinh nhõn tài, kể cả người Việt Nam ở nước ngoài. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ, thu hút chuyên gia giỏi của thế giới đóng góp vào sự phát triển đất nước bằng nhiều hỡnh thức thớch hợp.

Ngày 28 tháng 12 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đó ra Quyết định số 201/2001/QĐ về việc phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010". Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 gồm 6 điểm lớn: Tỡnh hỡnh giỏo dục Việt Nam hiện nay; Bối cảnh và thời cơ, thách thức đối với giáo dục nước ta

trong vài thập kỷ tới; Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục; Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010; Các giải pháp phát triển giáo dục; Tổ chức thực hiện chiến lược. Trong chiến lược giáo dục - đào tạo này có ba mục tiêu chính được nêu lên là: - Nõng cao dõn trớ; - Đào tạo nhân lực; - Bồi dưỡng nhân tài. Từ chủ trương của Đảng, Nhà nước, các địa phương đều đưa ra những biện pháp để thu hút nhân tài vào làm việc. Ngày 19/7/2002, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khoá XII, tại kỳ họp thứ 7 đó cú nghị quyết về "Quy định tạm thời về ưu đói, khuyến khớch cỏc nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia giỏi, người có trỡnh độ cao cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triển thủ đô" "Quy định tạm thời về thu hút, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng tài năng trẻ và nguồn nhân lực chất lượng cao".

Có thể thể thấy chớnh sỏch trọng dụng nhõn tài của Đảng và Nhà nước ta tập trung vào nội dung:

- Đưa những người có thực tài vào vị trí xứng đáng, tạo điều kiện về cơ chế, khoa học và đời sống cho họ yên tâm làm việc.

- Đưa những người bất tài ra khỏi những cương vị quá tầm năng lực của họ, bố trí làm việc khác phù hợp hơn với thực lực của mỗi người. Đặc biệt xử lý nghiờm những người học giả, bằng cấp giả, học hàm, học vị giả, tạo lòng tin vào chính sách trọng dụng nhân tài của Đảng.

Cú thể nhận thất rất rừ tõm lý tỡm và trọng dụng người tài đức khụng những là chủ trương mà cũn là khỏt khao của Đảng ta. Nhưng từ nhận thức tới hành động là một quóng đường khụng ngắn chỳt nào. Và việc nhận thức thật ra cũng mới dừng lại ở một bộ phận cỏn bộ lónh đạo cấp tiến chứ chưa phải là toàn bộ cỏn bộ lónh đạo của Đảng ta. Đõy đú vẫn cũn hiện tượng trự dập, ức hiếp người tài khiến cho họ khụng thể phỏt huy được tài năng trong cụng việc.

Chủ trương của Đảng ta dự thật sự đỳng đắn trong việc đỏnh giỏ đề cao vai trũ người tài song việc sử dụng người tài sao cho hiệu quả, chỳng ta vẫn

chưa cú những sỏch lược thực sự lõu bền, cỏc chế độ ưu đói đặc biệt với người tài đề họ cống hiến nhiều hơn cho đất nước trong thời kỳ hội nhập hiện nay.

1.4. VAI TRÕ CỦA BÁO CHÍ TRONG TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Báo chí với vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)