Cần một cơ chế đảm bảo cho báo chí trong việc tuyên tuyền về vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho công cuộc đổi mớ

Một phần của tài liệu Báo chí với vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay (Trang 102 - 106)

Đó cú chủ trương của Đảng, Nhà nước về vấn đề nhõn tài và trọng dụng nhõn tài. Song thực tế khảo sỏt về vấn đề tuyờn truyền cho chủ trương, chớnh sỏch này của Đảng ta cú nhiều tờ bỏo chưa thực hiện tốt. Phải chăng chỳng ta thiếu một cơ chế đảm bảo cho cỏc bỏo thực hiện chuyờn mục như "Nước Việt Nam ta nhỏ hay khụng nhỏ?", "Vươn ra biển lớn", "Nhịp sống trẻ", "Đồng hành cựng ước mơ" của bỏo Thanh niờn và bỏo Tuổi trẻ thỡ đú cú phải là sự tợ phỏt hay cú sự chỉ đạo từ cỏc cơ quan cấp trờn. Nếu cú sự chỉ đạo thỡ tại sao nhiều bỏo khỏc chưa thấy xuất hiện những dạng bài về đề tài này trong thời điểm ấy. Bỏo Tiền phong, bỏo Nhõn dõn, bỏo Lao động… những tờ bỏo cú uy tớn như vậy lại cú ớt bài về đề tài này? Cú thể lý giải nguyờn nhõn của hiện tượng này là do nhiều nguyờn nhõn nhưng một nguyờn nhõn đỏng chỳ ý là cỏc cơ quan định hướng tuyờn truyền của Đảng chưa cú sự chỉ đạo thường xuyờn, chưa cú cơ chế đảm bảo để cỏc bỏo lưu ý tuyờn truyền về vấn đề này một cỏch mạnh mẽ, tạo thành cỏc vệt tuyờn truyền rừ rệt trong dư luận xó hội.

Khụng cú một cơ chế tuyờn truyền thỡ cũng gõy những khú khăn nhất định cho cả cỏc bỏo và cỏc nhà bỏo trong việc sản xuất tin bài. Hiện nay, cú tỡnh trạng nhiều đơn vị cơ sở ngại tuyên truyền cỏc cỏ nhõn cú tài năng, nhân tố mới, điển hỡnh tiờn tiến. Người đứng đầu cơ quan rất ngại khen chê, ngại nói đến những cỏ nhõn xuất sắc, thậm chớ cũn khụng chớnh thức cụng nhận họ ở cơ quan mỡnh vỡ sợ núi ra gõy mất đoàn kết, sợ không chính xác do không có cơ quan theo dừi, kiểm tra thường xuyên. Đây là dấu hiệu cho thấy chúng ta ít quan tâm đến công tác cổ vũ, động viờn, khớch lệ, khen thưởng và cụng nhận một cỏch cụng bằng người tài trong từ cơ quan, đơn vị nên không đánh giá họ một cỏch chuẩn xỏc và cú sức thuyết phục. Thậm chớ bản thõn những người giỏi, cú tài cũng khụng muốn xuất đầu lộ diện nhiều trờn bỏo chớ bởi nếu bỏo chớ núi quỏ sẽ gõy ra những hậu quả khú lường, gõy ra nhiều rắc rối trong cuộc sống và cụng tỏc cho bản thõn người tài. Từ nhận thức thiếu triệt để đú nờn việc tỏc nghiệp của phúng viờn, nhà bỏo sẽ gặp những khú khăn.

Đú là chưa kể cỏc phúng viờn, nhà bỏo cũn bị gõy trở ngại trong việc sắp xếp tin bài đăng tải ngay trong nội bộ tờ bào do ý kiến của Thư ký toà soạn hoặc cỏc cấp lónh đạo cao chưa coi trọng đỳng mức tin bài về đề tài này nờn muốn ưu tiờn "đất" cho cỏc tin bài khỏc. Điều này dẫn đến việc giảm hiệu quả tuyờn truyền.

Trờn đõy là một số vấn đề cơ bản đặt ra đối với bỏo chớ trong việc nõng cao hiệu quả tuyờn truyền về vấn đề nhõn tài và sử dụng nhõn tài. Nhận thức rừ cỏc vấn đề đặt ra đú là cơ sở để cú cỏc giải phỏp cụ thể và hiệu quả để nõng cao chất lượng tuyờn truyền về nhiệm vụ này trong tỡnh hỡnh mới trước những đũi hỏi ngày càng cao hơn hiện nay.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Trong tuyên truyền về vấn đề nhân tài và trọng dụng nhân tài hiện nay có nhiều vấn đề đó đạt được và có cả những hạn chế, thiếu sót làm giảm hiệu quả tuyên truyền. Có thể thấy, đó là việc chậm đổi mới tư duy của chính các nhà báo, phóng viên trong cỏc nhỡn nhận đánh giá người tài. Vẫn là cách nhỡn tương đối cầu toàn, muốn xây dựng hỡnh tượng người tài một cách hoàn hảo, đẹp đẽ, muốn đưa người tài đó thành một hỡnh mẫu, tấm gương để cả xó hội noi theo. Thực ra đây là một việc làm rất có ý nghĩa, có tác dụng động viên và cổ động xó hội. Song đây lại là một con dao hai lưỡi. Nếu nói không đúng sự thật hoặc nói quá sự thật, gán ghép cho nhân vật những điều mà họ chưa có, không có lại gây ra một sự "dị ứng" trước hết là của bản thân nhân vật, thứ đến là tập thể, đơn vị họ đang công tác và rộng ra là đến dư luận xó hội. Điều này rất không hay và gây "phản tuyờn truyền". Báo chí hiện nay đang nổi lên tỡnh trạng này. Cổ vũ và động viên "quỏ mức" cần thiết làm cho xó hội "chỏn ngỏn", bản thân những người tài thỡ lo sợ, lẩn trỏnh, tỡm cỏch đối phó với báo chí. Một thực tế khỏc là cỏch nhỡn nhận người tài chưa sâu sắc, một chiều, thụ động chứ chưa có sự chủ động phát hiện và tôn vinh người tài.

Đó chỉ là một trong nhiều hạn chế đang tồn tại của của bỏo chớ trong tuyờn truyền về mảng để tài này. Những vấn đề khác cũng cần được đề cập là sự chưa quan tâm chưa đúng mức của cỏc cấp lónh đạo Bộ ngàn, địa phương, các cơ quan báo chí cũng chưa có kế hoạch tuyên truyền trọng tâm, trọng điểm, thường xuyên về đề tài này. Nội dung, hỡnh thức tuyờn truyền cũng chậm đổi mới để theo kịp với sự đổi mới về tư đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới. Thực tế đó đặt ra yêu cầu phải có hệ thống giải pháp để khắc phục các hạn chế nêu trên, nâng cao chất lượng tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay.

Chương 3

Một phần của tài liệu Báo chí với vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay (Trang 102 - 106)