Nhà báo cần đổi mới tƣ duy, đổi mới cách nhìn nhận đánh giá ngƣời tà

Một phần của tài liệu Báo chí với vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay (Trang 110 - 114)

giá ngƣời tài

Làm bỏo là một nghề mang tớnh sỏng tạo cao. So với cỏc loại sỏng tạo khỏc (như văn học, nghệ thuật, khoa học, văn hoỏ…), bỏo chớ là một loại

hỡnh hoạt động sỏng tạo ra cỏc sản phẩm thụng tin đại chỳng. Bỏo chớ cú nhiệm vụ tỏi tạo ý thức của xó hội để kết cấu thành những bức tranh sinh động về một mặt nào đú của đời sống xó hội. Chớnh bức tranh này lại khẳng định lại dư luận xó hội về vấn đề đú, thỳc đẩy việc tạo ra trạng thỏi cõn bằng động của xó hội hoặc mở ra một trạng thỏi mới của dư luận xó hội. Khẳng định vấn đề này để thấy được tầm quan trọng của nhận thức trong mỗi nhà bỏo, phúng viờn về sứ mệnh của mỡnh: khụng chỉ là người phản ỏnh và tỏi tạo hiện thực, mà cũn là người phỏt hiện, giải thớch, dự bỏo chiều hướng phỏt triển của những vấn đề nảy sinh trong xó hội. Nhiệm vụ này đũi hỏi người phúng viờn phải nõng cao hơn một bước nhận thức của mỡnh trước nhận thức chung của toàn xó hội, nõng cao năng lực tư duy và phản ỏnh cỏc sự việc, hiện tượng một cỏch biện chứng, độc lập và sỏng tạo.

Đối với vấn đề nhõn tài, sử dụng nhõn tài, đào tạo một nguồn nhõn lực chất lượng cao cho xó hội, nhà bỏo phải cú tư duy mới mẻ hơn, đỳng đắn hơn về vấn đề đánh giá con người, nhỡn nhận người tài.

Việc đổi mới tư duy trong cách nhỡn nhận đánh giá người tài tập trung vào một số điểm sau:

- Không nên đánh giá người tài chỉ căn cứ vào bằng cấp, học hàm học vị hay vị trí cụng tỏc của họ. Cần nhỡn vào đúng những thành quả lao động của họ được xó hội ghi nhận.

- Đánh giá một cách công bằng giữa tài và tật của một cá nhân. Không vỡ một "tật nhỏ" mà phủ nhận cỏi "tài lớn" của họ. Nhà báo cần hết sức tỉnh táo, cần đi sâu tỡm hiểu, nghe từ nhiều nguồn tin để đến được với sự thật của một nhân vật. Những nhân vật được tiến cử hay giới thiệu với nhà báo không chắc đó là những nhõn vật thật. Những cỏ nhõn tài năng thật sự thường khiêm tốn, ít khi muốn lộ mỡnh ra cụng chỳng. Do đó, để tiếp cận họ, khai thác đúng những gỡ họ thể hiện hoàn toàn khụng dễ dàng. Có thể do bản thân người tài không muốn lên báo chí hoặc có thể do sự ghen ghét, đố kỵ của chính những

đồng nghiệp trong cơ quan, đơn vị đó không muốn báo chí viết về họ. Đây là những khó khă, trở ngại mà nhà báo cần tỉnh táo nhận ra và vượt qua để đạt được mục đích tuyên truyền.

Trước đây, khi nói đến một điển hỡnh tiờn tiến, một cỏ nhõn xuất sắc trong một lĩnh vực nào đú, chỳng ta nhỡn nhận đú là một sản phẩm đó hoàn thành, rất tốt đẹp, dẫn đến tuyên truyền một chiều, khó tránh khỏi màu sắc cực đoan, làm cho ít nhiều người cũn ngờ vực chưa thật tin vào chớnh cỏ nhõn đú. Bõy giờ muốn tuyờn truyền cho cú hiệu quả, cú sức thuyết phục phải nhỡn nhận mỗi tài năng, mỗi tấm gương điển hỡnh tiên tiến là sự vật chứa đựng nhiều phẩm chất tốt, chưa phải hoàn chỉnh, đang trong quá trỡnh vận động tự hoàn thiện, có như vậy người đọc, người nghe - nhỡn mới tin và họ hiểu ra cả quỏ trỡnh phấn đấu gian khổ có thuận lợi, có khó khăn, từ đó họ cảm thụng chia sẻ với thành tớch của những người tài. Mới đây, Đài Truyền hỡnh Việt Nam đưa lên một số cỏ nhõn giỏi, cú thể coi là tài năng trờn một số lĩnh vực trực tiếp đối thoại với khán giả. Đó là phương thức tuyên truyền tốt, qua đó khán giả thấy người thật việc thật, những tài năng bằng da bằng thịt, với bao khó khăn thử thách và ưu tư nhưng họ đó vượt lên số phận, vượt lờn khú khăn thử thỏch và toả sỏng tài năng, đạt được thành công trong cuộc sống. Tuyên truyền như vậy là có sức thuyết phục. Do vậy, cụng tỏc tuyờn truyền về nhõn tài và chớnh sỏch trọng dụng nhõn tài hiện nay phải tránh đơn giản, một chiều làm cho người ta nghi ngờ. Tính xác thực, hợp lý, khoa học trong cụng tỏc tuyờn truyền về nhõn tài đất nước, chớnh sỏch sử dụng nhõn tài phải được đặt ra trong nhận thức cũng như việc làm của mỗi cán bộ, phóng viên, biên tập viờn.

Tuyờn truyền nhõn tài, cỏc tấm gương người tài cũng cú nhiều điểm tương đồng với việc tuyờn truyền về cỏc điển hỡnh tiờn tiến. Sự khỏc biệt chớnh là sự khu biệt hẹp hơn của vấn đề tuyờn truyền nhõn tài. Do đú, tuyờn truyền về họ là phải kiờn trỡ bỏm theo họ, nắm được cả qỳa trỡnh phấn đấu

và trưởng thành của họ vươn tới thành cụng để cổ vũ, động viờn họ, gúp phần nhân rộng điển hỡnh từ một hiện tượng cá biệt phát triển trở thành phổ biến, gúp phần hỡnh thành một phong trào thi đua theo phong cách mới, tiêu chuẩn mới. Lâu nay, việc tuyên truyền thường chú ý tạo ra những điển hỡnh cỏ biệt mà chưa nhân ra thành những điển hỡnh phổ biến, với những thành tựu chung đem lại chuẩn mực cho cả phong trào thi đua rộng lớn, tạo nờn nhận thức chung cho cả xó hội. Việc đeo bám những tấm gương người tài hay cỏc chớnh sỏch trọng dụng nhõn tài của một địa phương, một cơ quan, doanh nghiệp phải công phu, kỹ lưỡng, có hỡnh thức tuyờn truyền hấp dẫn, thuyết phục.

- Một điểm cần chú ý nữa là việc mở rộng phạm vi khái niệm người tài. Cần quan niệm một cách mở rộng hơn về người tài, khẳng định người tài xuất hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xó hội chứ khụng bú hẹp trong lĩnh vực khoa học, sản xuất kinh doanh, học tập, văn học nghệ thuật… Thực tế thỡ người tài trí rất đa dạng, muôn hỡnh muụn vẻ. Cú người học rộng, tài cao, giải quyết được những vấn đề lớn, Có người giải quyết được những vấn đề không lớn những lại rất có giá trị thực tiễn, mang lại nhiều lợi ích. Chẳng hạn như có người giải quyết được vấn đề sinh sản vô tính và có người chế tạo ra máy gặt lúa cầm tay gọn nhẹ, hiệu năng cao. Có người chế ra vũ khí laser, có người tỡm ra cỏch đào hầm chông rất hay. Có người vẽ được những bức tranh cú hồn, bản nhạc tuyệt đỉnh nhưng có người chế ra cái bút chỡ cải tiến, chế tạo ra nhạc cụ mới… Trong tất cả những điều được coi là to tát hay bỡnh thường đó, cái gỡ mang lại lợi ớch lớn cho đông đảo quần chúng thỡ tỏc giả của nú đều là những người tài trí.

Trong bất kỳ lĩnh vực nào bao giờ cũng có kẻ ngu đần, có kẻ thông minh, có kẻ ác độc, có người hiền lành, có kẻ bất tài vô dụng và có người tài năng. Vấn đề là ở chỗ chúng ta có muốn tỡm và cú thể tỡm ra những tài năng đó hay không? Bởi nhiều khi họ ở ngay trước mặt ta mà ta khụng nhỡn thấy (do khụng muốn nhỡn hoặc do khụng biết nhỡn?). Do vậy, nhà báo cần rèn

luyện kĩ năng phát hiện. Muốn vậy phải đi sâu, đi sát, biết hoài nghi và dỏm chứng minh hoài nghi của mỡnh. Chỉ cú như vậy mới có thể phát hiện chính xác những con người tài năng thật sự.

Quan niệm về người tài cũng cần đấu tranh xóa bỏ sự bất bỡnh đẳng giữa những người lónh đạo và nhân viên, cho rằng lónh đạo luôn tài giỏi cũn cấp dưới thỡ khụng sỏnh bằng. Viết về quan chức cũng tốt nhưng tốt hơn thỡ viết về chính những con người đang hàng ngày hàng giờ đối mặt với công việc chuyên môn và hoàn thành nó một cách xuất sắc,đầy chất trí tuệ thỡ càng cú giỏ trị cổ vũ động viên nhiều hơn đối với xó hội.

Như vậy, có thể thấy rằng, việc đổi mới tư duy của lónh đạo cơ quan báo chí, của nhà báo có một ý nghĩa rất quan trọng, trực tiếp ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả tuyên truyền đối với đề tài này.

Một phần của tài liệu Báo chí với vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay (Trang 110 - 114)