- Dị nguyờn D.pteronyssinus do khoa Miễn dịch Dị nguyờn, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương điều chế.
c. Phản ứng phân huỷ tế bào Mast
3.5.2.5. ổn định của dị nguyên
Sau 20 tháng bảo quản ở 4OC, lô dị nguyên D.pt số 0907 cho thấy:
Về tiêu chuẩn vật lý : dị nguyên vẫn đảm bảo độ trong, không vẩn đục,
mùi phenol nhẹ.
Về tiêu chuẩn hoá học : pH của các lọ dung dịch dị nguyên bảo quản
đều không thay đổi; nồng độ protein của dung dịch đ−ợc tiến hành bằng ph−ơng pháp đo độ đục cho kết quả giảm ít so với tr−ớc nh−ng không có ý nghĩa, giảm ở đây có thể do các hoá chất bảo quản nh− phenol làm phân huỷ một phần nhỏ hoặc do sai số của ph−ơng pháp đo (bảng 3.36).
80
Về tiêu chuẩn miễn dịch, chúng tôi đã lựa chọn đ−ợc 30 bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng do dị nguyên mạt bụi nhà D.pteronyssinus.
Tiến hành Prick test trên 30 bệnh nhân này thấy mức độ d−ơng tính 2 (++) của 11 bệnh nhân tr−ớc đó hoàn toàn không đổi, có 2 bệnh nhân từ mức độ 3 (+++) xuống 2 (++), và 1 bệnh nhân từ mức độ 4 (++++) xuống 3 (+++);
Vaccin D.pt số 0907 cho các mức độ Prick test tr−ớc và sau : 2 (++) là 11 và 13 bệnh nhân, mức độ 3 (+++) là 14 và 13 bệnh nhân, mức độ 4 (++++) là 5 và 4 bệnh nhân (Bảng 3.37).
ở phản ứng phân huỷ tế bào Mast, có 1 mẫu huyết thanh là mức độ phân huỷ từ 3 (+++) xuống 2 (++), còn mức độ 2 (++) và 4 (++++) các mẫu huyết thanh của tất cả bệnh nhân đều không thay đổi.
Vaccin D.pt số 0907 cho các mức độ phân huỷ tế bào Mast tr−ớc và sau 20 tháng : 2 (++) là 11 và 12 bệnh nhân, mức độ 3 (+++) là 15 và 14 bệnh nhân, mức độ 4 (++++) là 4 và 4 bệnh nhân (Bảng 3.38).
Điều đó cho chúng ta thấy chế phẩm vaccin dị nguyên mạt bụi nhà
D.pteronyssinus sau khi để ở 4OC, trong 20 tháng hầu nh− vẫn giữ đ−ợc hoạt tính sinh học .
Mục đích của tiêu chuẩn hóa là giảm tối thiểu sự thay đổi thành phần, cả về l−ợng lẫn về chất của các sản phẩm cuối với mục đích thu đ−ợc mức độ cao hơn tính an toàn, hiệu quả, độ chính xác và tính đơn giản cho chẩn đoán dị ứng và điều trị vacxin dị nguyên. Việc tiêu chuẩn hóa chiết xuất dị nguyên không bao giờ có thể tuyệt đối; việc tiêu chuẩn hóa cần đ−ợc cải thiện liên tục vì các ph−ơng pháp và công nghệ mới không ngừng phát triển, và sự hiểu biết về các tính chất dị nguyên cũng nh− đáp ứng miễn dịch ở bệnh nhân dị ứng cũng không ngừng tăng lên. Những lợi ích cho thầy thuốc lâm sàng từ việc cải thiện tiêu chuẩn hóa dị nguyên bao gồm dễ dàng hơn phân biệt giữa những đối t−ợng dị ứng và không dị ứng, xác định chính xác hơn tính đặc hiệu và mức độ
81
dị ứng, và kết quả điều trị dị ứng đặc hiệu đáng tin cậy và có tính lặp lại hơn.[61, 81, 83]
Một khía cạnh phức tạp khác là tính phức tạp của đáp ứng miễn dịch của bệnh nhân. Bệnh nhân đáp ứng một cách riêng biệt với các nguồn dị nguyên về cả khía cạnh tính đặc hiệu và hiệu năng. Dị nguyên là những protein và tất cả protein đều là dị nguyên tiềm tàng. Dị nguyên chính đ−ợc định nghĩa là dị nguyên nhận dạng th−ờng xuyên bởi IgE huyết thanh bệnh nhân khi phân tích với một nhóm lớn huyết thanh bệnh nhân. Dị nguyên phụ kết hợp IgE ít th−ờng xuyên hơn (d−ới 50%). Hơn nữa, bệnh nhân đáp ứng một cách riêng biệt với các epitop tế bào T và B và do vậy đáp ứng một cách riêng biệt với các đồng dị nguyên và biến thể.[20, 21, 94, 97]
Mục tiêu chính của tiêu chuẩn hóa chiết xuất dị nguyên là đảm bảo tính phức tạp thỏa đáng trong thành phần của chúng. Việc hiểu biết tất cả những dị nguyên cơ bản là một điều kiện tiên quyết để đảm bảo sự hiện diện của chúng trong các sản phẩm cuối.
Một khía cạnh quan trọng khác của quá trình tiêu chuẩn hóa là kiểm soát hiệu năng dị nguyên toàn phần. Tổng hoạt tính kết hợp IgE liên quan gần gũi với l−ợng dị nguyên chính, và đối với một thao tác tiêu chuẩn hóa tối −u, việc kiểm soát l−ợng dị nguyên chính là điều cơ bản.
Trên cơ sở những nguyên lý cơ bản, nhóm nghiên cứu chúng tôi đã xây dựng các tiêu chuẩn hoá dị nguyên mạt bụi nhà D.pteronyssinus ở điều kiện Việt nam, những tiêu chí về lý hoá đã xác định thành phần dị nguyên để đảm bảo rằng tất cả các dị nguyên quan trọng đều hiện diện, những tiêu chí về miễn dịch đánh giá hoạt tính của dị nguyên toàn phần để đảm bảo rằng hiệu năng toàn phần của chiết xuất không đổi (invivo và / hoặc invitro).
82
KếT LUậN
Dị nguyên D. pteronyssinus sản xuất đạt tiêu chuẩn cơ sở: 1. Đặc tính lý học - màu sắc - mùi vị Vàng nhạt Mùi phenol nhẹ 2. Đặc tính hoá sinh - pH - Hàm l−ợng Protein (g/l) - Hàm l−ợng PNU - Thành phần acid amin 6,9 2 g/l ± 0,22 11.200 PNU 15 - 17 acid amin 3. Đặc tính sinh học - Độ vô trùng - Độ an toàn. - Độc tính vô trùng an toàn Không độc 4. Miễn dịch: - Gây mẫn cảm - Sốc phản vệ - Phân huỷ Mast
- Tiêu bạch cầu đặc hiệu - Prick test
mẫn cảm
d−ơng tính, với các mức độ khác nhau
d−ơng tính, tỷ lệ phân huỷ tế bào từ 14%-70% d−ơng tính, tỷ lệ tiêu bạch cầu từ 15% - 64 % mức độ d−ơng tính đạt 72,96%