Hiện nay cách chuẩn hóa dị nguyên theo trọng l−ợng chất (nguyên liệu chiết xuất từ phấn hoa chẳng hạn) trong dị nguyên mà tr−ớc đây áp dụng
27
đang bị phê phán. Một đơn vị Noon thể hiện một l−ợng chất chiết xuất nhận từ 10-6 g dị nguyên. Rõ ràng hàm l−ợng chất liệu dị nguyên hoạt động trong các chất chứa dị nguyên khác nhau đến nỗi khi đ−a chúng về mẫu số chung thông qua số đơn vị trọng l−ợng của nguyên liệu thô ban đầu chứa dị nguyên đều không có ý nghĩa gì cả. Các nghiên cứu so sánh các dị nguyên theo đơn vị Noon cho thấy cách tiêu chuẩn hóa này không có triển vọng.
Đơn vị hoạt tính:
Trên thế giới hiện đang sử dụng nhiều đơn vị hoạt tính (bảng 2). Các đơn vị này bao gồm các đơn vị t−ơng đ−ơng nh− P/V và PNU- đóng vai trò chỉ dẫn cách pha loãng mà không nói lên hoạt tính sinh học của chế phẩm DN và các đơn vị hoạt tính sinh học nh− AU (Allergy Unit), BU (Biological Unit), SQ (Standardized Quality Unit), IU (International Unit).
Đơn vị PNU là đơn vị chỉ số l−ợng nitơ protein chứa trong 1 ml dịch chiết chế phẩm DN. Một PNU t−ơng đ−ơng 10-5 mg (0,01 àg) nitơ protein.
28
Bảng 1.2. Các đơn vị biểu diễn hoạt tính dịch chiết DN
Đơn
vị Giải nghĩa Cơ sở của đơn vị
Phạm vi ứng dụng
Noon
units Đơn vị Noon
DN đ−ợc chiết xuất
từ 1 àg phấn hoa lỗi thời P/V Tỉ lệ trọng l−ợng trên thể
tích P/V (g/ml)
toàn thế giới, lỗi thời PNU Đơn vị nitơ protein 1 PNU t0,01 àg nitơ protein −ơng đ−ơng toàn thế giới
AU Đơn vị dị ứng Thử nghiệm da đến
điểm cuối (endpoint) Mỹ BU Đơn vị sinh học Thử nghiệm da so với
histamin Châu Âu SQ Đơn vị chất l−ợng chuẩn Liều duy trì trong
LPMD Châu Âu
IU Đơn vị quốc tế Ph−ơng pháp in vitro so
với chuẩn của WHO toàn thế giới Để bảo đảm cho sản xuất và ứng dụng DN trong lâm sàng, các nhà dị ứng học đã tạm thời thống nhất vấn đề chuẩn hóa DN trên một số ph−ơng diện: chọn chất ban đầu để tách chiết, đơn vị tác dụng, tiêu chuẩn hóa các tá chất, các ph−ơng pháp tiêu chuẩn hóa trên bệnh nhân, các ph−ơng pháp tiêu chuẩn hóa ngoài cơ thể bệnh nhân, các vấn đề hòa tan, pha loãng, chất bảo quản…
Định l−ợng protein
L−ợng protein của dịch chiết đ−ợc đánh giá theo Bradford (Bio - Rad - Dosage of proteins, Richmond, USA) sử dụng albumin huyết thanh bò làm chất chuẩn.
Phân tích axit amin
Các axit amin đ−ợc sinh ra từ thủy phân protein đ−ợc phân tích bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC - High Perfomence Liquid Chromatography) theo ph−ơng pháp PICO-TAG (Millipore Waters, Saint Quentin en Yvelines, France), đ−ợc xác định và định l−ợng bằng quy chiếu với axit amin chuẩn.
Tiêu điểm đẳng điện (IEF)
29
chúng (dựa vào các vạch protein của dịch chiết ch−a biết t−ơng ứng với các vạch của dịch chiết quy chiếu).
Điện di trên gel polyacrylamid (SDS-PAGE)
Các protein đ−ợc phân tách theo khối l−ợng phân tử của chúng. Điện di dịch chiết quy chiếu mới đ−ợc so sánh với cái dịch chiết quy chiếu có tr−ớc.