7. Giải quyết công ăn việc làm (lao động và đại lý bảo
2.2. Kết quả hoạt động của các DNBH phi nhân thọ Việt Nam 1 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
2.2.1. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
2.2.1.1. Doanh thu phí bảo hiểm giữ lại theo nghiệp vụ
Biểu đồ 2.4. Doanh thu phí bảo hiểm giữ lại theo nghiệp vụ
tỷ đồng
Nguồn: Thị trường bảo hiểm VN 2006, NXb Tài chính, H. 2007
Sau 3 năm thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp Chiến lược phát triển TTBH, năng lực tài chính, năng lực kinh doanh của các DNBH đã tăng lên đáng kể, công
830 1,135 1,135 437 327 1,610 527 516 85 0 19 0 977 1,500 508 332 1,735 614 637 118 2 21 1 0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800 2,000
Sức khỏe và tai nạn con người Tài sản và thiệt hại Hàng hóa vận chuyển Hàng không Xe cơ giới Cháy nổ Tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu Trách nhiệm chung Rủi ro tài chính Thiệt hại kinh doanh Nông nghiệp 2005 2006 821 500 342 9 1,518 249 333 68 0 8 0 959 480 328 12 1,728 257 342 87 0 12 1 0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800 2,000
Sức khỏe và tai nạn con người Tài sản và thiệt hại Hàng hóa vận chuyển Hàng không Xe cơ giới Cháy nổ Tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu Trách nhiệm chung Rủi ro tài chính Thiệt hại kinh doanh Nông nghiệp
tác đánh giá rủi ro và đề phòng hạn chế tổn thất cũng được cải thiện. Kết quả là, mức phí bảo hiểm giữ lại của toàn TTBH phi nhân thọ năm 2006 tăng 9,3% so với năm 2005 lên mức 4.206 tỷ đồng. Theo biểu đồ 2.4, các nghiệp vụ bảo hiểm có mức giữ lại tăng mạnh so với năm 2005 là: bảo hiểm hàng không tăng 33,3%, trách nhiệm chung 28,6%, bảo hiểm sức khoẻ và tai nạn con người 16,8%, bảo hiểm xe cơ giới 13,8% …[9]
Biểu đồ 2.5. Tỷ trọng doanh thu phí BH giữ lại theo nghiệp vụ năm 2006
Nguồn: Thị trường bảo hiểm VN 2006, NXb Tài chính, H. 2007
Theo biểu đồ 2.5, trong tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm giữ lại của TTBH VN, nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới chiếm tỷ trong lớn nhất (41,1%), tiếp đến là bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người (22,8%), bảo hiểm tài sản và thiệt hại (11,4%)... Các nghiệp vụ chiếm tỷ trọng phí bảo hiểm giữ lại thấp là bảo hiểm nông nghiệp (0,01%), bảo hiểm thiệt hại kinh doanh (0,003%).[9]
2.2.1.2. Bồi thường bảo hiểm
Số tiền bồi thường bảo hiểm gốc năm 2006 là 2.482 tỷ đồng, số tiền bồi thường bảo hiểm thuộc trách nhiệm giữ lại 2.049 tỷ đồng. Tỷ lệ bồi thường bảo hiểm gốc và bồi thường bảo hiểm thuộc trách nhiệm giữ lại năm 2006 ở mức cho phép, thể hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp đạt hiệu quả.
Xe cơ giới; 41.077% Tài sản và thiệt hại; 11.409% Nông nghiệp; 0.012% Trách nhiệm chung; 2.066% Rủi ro tài chính; 0.003% Tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu; 8.132% Cháy nổ; 6.118%
Thiệt hại kinh doanh; 0.292% Sức khỏe và tai nạn con người; 22.799% Hàng không; 0.293% Hàng hóa vận chuyển; 7.798%
Vai trò của bảo hiểm trong việc đề phòng, khắc phục và hạn chế những tổn thất cho các đối tượng tham gia bảo hiểm, góp phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách Nhà nước được nâng cao.[9]
Bảng 2.5. Số tiền bồi thường bảo hiểm phi nhân thọ
Đ/vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 (ƣớc)
Bồi thường bảo hiểm gốc 1.717 2.140 2.482 Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại 1.443 1.625 2.049
Nguồn: Thị trường bảo hiểm VN 2006, NXb Tài chính, H. 2007
2.2.1.3. Dự phòng nghiệp vụ
Cùng với sự tăng trưởng về doanh thu phí bảo hiểm, phát triển hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, dự phòng nghiệp vụ được trích lập đầy đủ, tương ứng với phần trách nhiệm bảo hiểm giữ lại, nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của DNBH phi nhân thọ. Tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ năm 2006 tăng 21,94% so với năm 2005, lên mức 3.779 tỷ đồng.[9]
Bảng 2.6. Tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ
Đvị: tỷ đồng
Dự phòng nghiệp vụ Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 (ƣớc)
Dự phòng phí 1.256 1.768 2.144
Dự phòng bồi thường 488 445 633 Dự phòng dao động lớn 994 886 1.002
Tổng cộng 2.738 3.099 3.779
Nguồn: Thị trường bảo hiểm VN 2006, NXb Tài chính, H. 2007
Nhịp độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2006 đạt ở mức khoảng 29%, năm 2006 tăng 17,5% so với năm 2005 (cao hơn tăng trưởng GDP) đây là mức tăng trưởng khá cao. Tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 1998-2003 (ngoại trừ năm 1999) đều đạt trên 45%. Tỷ trọng đóng góp cho GDP đã tăng dần, tính đến hết năm 2005 đã đạt 1,85%GDP (trong đó phi nhân thọ đóng góp 0,65%), năm
2006 ước tính toàn ngành bảo hiểm đóng góp khoảng 1,82%GDP (trong đó phi nhân thọ đóng góp 0,66%). Đồng thời gian đoạn 1996-2006, tốc độ tăng trưởng của quỹ dự phòng kỹ thuật trong DNBH phi nhân thọ luôn duy trì ở mức trên 15%, trong khi tốc độ tăng trưởng GDP ở giai đoạn này đạt cao nhất là 9,3% vào năm 1996. Điều này cho thấy khả năng tích tụ vốn của các DNBH phi nhân thọ trong nước đang tăng lên. Các DNBH phi nhân thọ VN đã đầu tư trở lại nền kinh tế 3.690 tỷ đồng năm 2004, tăng lên 3.953 tỷ đồng vào năm 2006.[9]
TTBH VN được đánh giá bắt đầu tạo cơ hội thực sự cho cạnh tranh, khi các cam kết trong Hiệp định thương mại Việt-Mỹ (BTA) về nghiệp vụ bảo hiểm có hiệu lực đầy đủ và VN là thành viên của WTO. Sự xuất hiện của các DNBH phi nhân thọ 100% vốn nước ngoài và liên doanh hoạt động trên TTBH, là bước chuyển biến hết sức mạnh mẽ trên TTBH. Với năng lực huy động nguồn tài chính ngày càng dồi dào, thông qua cung cấp sản phẩm dịch vụ bảo hiểm, đã mở ra tiềm năng to lớn của vốn đầu tư tài chính, tạo điều kiện thuận lợi để DNBH phi nhân thọ tham gia vào thị trường vốn VN.
VN là một TTBH đầy tiềm năng nhưng các nhà đầu tư nước ngoài mới đến đây có thể sẽ gặp một số khó khăn nhất định. Có thể nói, luật pháp đối với lĩnh vực bảo hiểm của VN còn chưa hoàn thiện và vẫn còn có những hạn chế pháp lý đối với việc đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư của các công ty bảo hiểm.
Mặt khác, cho tới nay các công ty bảo hiểm nước ngoài tại VN vẫn chưa được phép cung cấp một cách đầy đủ các dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ. Mặc dù có vị trí quan trọng đối với sự phát triển của TTBH nhân thọ, nhưng các công ty nước ngoài chỉ nắm một thị phần khiêm tốn 7% trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ do thị trường này thuộc về các công ty trong nước.
Đồng thời, các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nước ngoài đã và đang tiến hành nhiều hoạt động hợp tác với các doanh nghiệp VN trong việc trao đổi chuyên môn. Công ty bảo hiểm lớn nhất của Singapore, Great Eastern đang có chương trình tài trợ đoàn cán bộ của Bộ Tài chính VN sang học tập về kỹ năng quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Singapore và Malaysia.
Bảng 2.7: Bồi thường, trả tiền bảo hiểm và dự phòng nghiệp vụ năm 2006 Đơn vị: tỷ đồng STT Tên Công ty Bồi thƣờng/trả tiền bảo hiểm Tổng dự phòng nghiệp vụ 2006 (ƣớc) 2005 2006 (ƣớc) Dự phòng phí, Dự phòng toán học Dự phòng bồi thƣờng DP dao động lớn/đảm bảo cân đối
Tổng cộng
Tổng số 2,110.9 2,429.6 2,063.3 603.4 948.2 3,615.0
1 Bảo Việt VN 952.0 1,052.7 926.6 298.8 283.6 1,509.0
2 Công ty Bảo Minh 498.9 650.2 442.5 150.3 264.4 857.1
3 Công ty PJICO 378.7 338.8 262.8 41.8 55.5 360.1
4 Công ty PVI 144.4 158.9 148.8 35.0 175.5 359.3
5 Công ty PTI 60.5 107.0 115.7 46.9 148.9 311.5
6 Công ty Bảo Long 54.8 68.3 50.7 11.6 4.7 67.0
7 Công ty Viễn Đông 16.2 35.2 53.9 4.9 9.3 68.1
8 Công ty AAA 0.5 7.1 13.0 3.5 1.8 18.2
9 Công ty GIC 0.2 25.5 1.6 27.1
10 Công ty BIC 4.9 11.2 24.0 10.5 3.1 37.6
11 Công ty Agrinco - - - -
12 Công ty Bảo Tín - - - -
Bảng 2.8: Đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ năm 2006
Đơn vị: tỷ đồng
STT Tên doanh nghiệp
Năm 2006 (ƣớc)
Tiền gửi tại các TCTD
Trái
phiếu CP phiếu DN Trái có bảo lãnh Cổ phiếu, trái phiếu DN không có bảo lãnh Góp vốn vào các DN khác Kinh doanh BĐS
Cho vay Ủy thác
ĐT Khác
Tổng số tiền đầu tư
Tổng số 1,676 130 95 220 342 39 54 1,346 3,547 3,953
1 Công ty AAA 4 - - - - - - 37 - 41
2 Công ty Bảo Long 141 - - - 19 - - - - 160
3 Công ty Bảo Minh 384 94 18 125 134 - 18 - 1 773
4 Bảo Việt VN 28 4 - - - - 0 1,307 - 1,338
5| Công ty PJICO 196 5 8 29 40 2 37 - - 317
6 Công ty PVI 562 26 69 1 119 - - 2 - 779
7 Công ty PTI 268 1 - - - 14 - - 46 328
8 Công ty Viễn Đông 34 0 - 66 30 23 - - - 153
9 Công ty GIC 60 - - - - - 3,500 64
10 Công ty BIC - - - - - - - - - -
11 Công ty Agrinco - - - - - - - - - -
12 Công ty Bảo Tín - - - - - - - - - -