- Đầu vào của hệ thống sẽ là hình
5. Kết luận Chúng tơi đ ã :
tiến hành thực nghiệm nhằm nghiên cứu và minh họa trực quan bài tốn xử lý hình ảnh trong hệ thống giám sát. Ngồi việc thiết lập cơ
sở dữ liệu thực nghiệm chúng tơi thực hiện các thực nghiệm chính sau:
Thực nghiệm về việc áp dụng các thuật tốn xử lý khác nhau cho module phát hiện đối tượng chuyển động
Thực nghiệm module phát hiện đối tượng chuyển động trong các mơi trường giám sát theo dõi khác nhau
Thực nghiệm theo dõi đối tượng cụ thể: thực nghiệm chính xác hĩa đối tượng, xử lý nhập nhằng giữa các đối tượng chuyển động và thực nghiệm vẽđường đi của đối tượng chuyển
động.
5. Kết luận Chúng tơi đã : Chúng tơi đã :
Nghiên cứu tổng quan về bài tốn giám sát và các vấn đềđặt ra trong hệ thống giám sát thơng minh
Trình bày một số kỹ thuật giải quyết vấn
đề, đề xuất ra giải pháp trên cở sơ vận dụng và hồn thiện các phương pháp đã cĩ cho vấn đề
dặt ra
Cài đặt và thực nghiệm giải quyết hai bài tốn phát hiện đối tượng chuyển động và theo dõi đối tượng chuyển động. Đưa ra so sánh và
đánh giá cho các phương pháp được lựa chọn.
Hạn chế:
Bên cạnh những kết quảđạt được, cịn cĩ những vấn đề hạn chế, đĩ là:
Chưa xây dựng hồn thiện một hệ thống giám sát thơng minh, chúng tơi mới giải quyết
được khâu cốt lõi của hệ thống đĩ là xử lý hình
Điều kiện quan sát, thiết bị kỹ thuật cĩ
ảnh hưởng đến đầu vào bài tốn nên những kết quảđạt được vẫn chưa đạt được tốt nhất.
Hướng phát triển trong tương lai:
Hồn thiện lại module phát hiện và theo dõi đối tượng chuyển động. Đồng thời xây dựng module phân loại đối tượng hướng đến hồn thiện tồn bộ hệ thống giám sát thơng minh.
Tích hợp quá trình xử lý hình ảnh giám sát vào hệ thống giám sát thơng minh, cụ thể là: Bài tốn giám sát giao thơng.
Nghiên cứu và cải tiến các kỹ thuật giải quyết bài tốn nhằm đạt được hiệu quả và tính chính xác cao nhất
6. Tài liệu tham khảo
[1] Yi˘githan Dedeo˘glu. Moving object detection, tracking and classification for smart video surveillance.
[2] Zhiwei Zhu, Qiang Ji, Kikuo Fujimura. Combining Kalman Filtering and
Mean Shift for Real Time Eye Tracking Under Active Illumination. 2002.
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG HỌC THÍCH NGHI TRONG ĐÀO TẠO ĐIỆN TỬ TRONG ĐÀO TẠO ĐIỆN TỬ
Kiều Thị Kim Oanh MSV: 0220241
Email: kimoanh293@yahoo.com
Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Việt Anh
1. Giới thiệu
Học thích nghi là một vấn đềđang được giới e-Learning rất quan tâm. Khơng những giúp cho học viên tiết kiệm thời gian, của cải và học bất cứ lúc nào học viên muốn như đối với e- Learning, học thích nghi cịn giúp cho học viên
được học những thứ họ muốn học, học những thứ phù hợp với trình độ của họ.
2. Cơ sở lý thuyết
Hiện nay trên thế giới, cĩ 2 cách tiếp cận để
sinh khĩa học theo nhu cầu, đĩ là: Sinh phần mềm dạy học thích nghi (Adaptive Courseware Generation) và Sinh phần mềm dạy học động
(Dynamic Courseware Generation).
Trong Sinh phần mềm dạy học thích nghi, tồn bộ nội dung khĩa học được sinh thích nghi trước khi hiển thị nĩ cho người học, thay vì dần dần sinh ra một khĩa học trong cả tiến trình học. Trong Sinh phần mềm dạy học động, hệ
thống theo dõi tiến trình học viên trong tồn bộ
sự tương tác của anh ta với khĩa học và làm thích ứng động khĩa học tùy vào sự cần thiết và những yêu cầu cụ thể của học viên. Nếu sự thực hiện của học viên chưa đạt, khĩa học được lập lại kế hoạch một cách động. Lợi ích của cách tiếp cận này đĩ là nĩ áp dụng nhiều tính thích nghi tới mức cĩ thể với người học cá nhân.
Do tính ưu việt hơn hẳn, tơi lựa chọn hướng tiếp cận thứ 2: Sinh phần mềm dạy học động.
Với cách tiếp cận này, chúng ta dựa vào việc thu thập nhu cầu của học viên kết hợp với đánh giá trình độ của học viên để đưa ra khĩa học thích hợp.
Để thu thập nhu cầu của học viên, chúng ta dựa vào bài test nhu cầu để lấy yêu cầu của học viên, để biết được học viên muốn học những phần nội dung nào trong khĩa học.
Đểđánh giá trình độ của học viên, chúng ta
đưa ra một bài test trình độ. Bài test này giúp chúng ta biết được trình độ của học viên ở mức nào, họ cĩ đủ kiến thức cơ bản để tiếp tục học phần nội dung nào của khĩa học.
Kết hợp thơng tin thu thập về nhu cầu của học viên và những thơng tin về trình độ của học viên, hệ thống sẽđưa ra một khĩa học phù hợp nhất cho học viên.
3. Thực nghiệm