Thử nghiệm ứng dụng của RFID và đánh giá hiệu quả của nĩ, chúng tơi đã phân

Một phần của tài liệu 042_Tom tat khoa luan tot nghiep K47CNPM.pdf (Trang 33 - 37)

đánh giá hiệu quả của nĩ, chúng tơi đã phân tích hoạt động ra vào của Trung tâm nghiên cứu và phát triển Cơng nghệ phần mềm, thiết kế hệ thống sử dụng RFID để quản lý thơng tin vào ra Trung tâm và đã xây dựng các mơ đun chính của chương trình quản lý vào ra này. Hệ thống được phát triển bằng ngơn ngữ Visual Basic 6.0, triển khai trên mơi trường Window, sử dụng hệ quản trị cơ sở Access.

Các thiết bị phần cứng sử dụng:

− Một thiết bị đọc RFID: GP60A

− Các thẻ RFID tần số 125 KHz

− Một thiết ghi thẻ RFID: GPW100

− Một máy tính giám sát

Các chức năng của hệ thống cung cấp là: − Theo dõi tự động hoạt động ra vào của

trung tâm.

− Lưu trữ tự động quá trình ra vào của từng người vào cơ sở dữ liệu.

− Tìm kiếm và hiển thị các thơng tin về hoạt động ra vào

− Lập báo cáo thống kê chi tiết hoặc tổng thể về tình hình ra vào của trung tâm. Đánh giá hệ thống:

− Hệ thống hoạt động với tính chính xác cao, thơng tin ra vào được cập nhật tức thời.

− Quá trình triển khai hệ thống đơn giản khơng phức tạp

− Hệ thống cĩ tính mở cao cĩ thể tích hợp với các cơng nghệ và các hệ thống khác − Cĩ khả năng áp dụng triển khai cho các

đơn vị, cơ quan khác

4. Kết luận

Trên đây là những kiến thức tổng quan về RFID (một cơng nghệ cịn rất mới mẻ ở Việt nam) và kết quả triển khai thử nghiệm hệ thống sử dụng cơng nghệ RFID để quản lý ra vào ở Trung tâm nghiên cứu và phát triển Cơng nghệ phần mềm. Người viết hi vọng những kết quả đạt được của khĩa luận sẽ là khá đầy đủ để sẵn sàng bắt kịp những thách thức và cơ hội của cơng nghệ mới này.

Tài liệu tham khảo

[1]http://www.rfidjournal.com/

[2] Possible Use of RFID Technology in Support of Construction Logistics - By Jan Harald Hole Mortensen Tom Are Pedersen - Agder University College

[3] RFID White Paper Technology, Systems, and Applications - RFID Project Group

[4] RFID and Beyond: Growing Your Business Through Real World Awareness, 2005 John Wiley & Sons, Inc. ISBN 0-7645-8335-2

PHÂN TÍCH THIT KĐUN QUN LÝ KHO TRONG HTHNG THƠNG TIN QUN LÝ HOCH ĐỊNH NGUN LC THNG THƠNG TIN QUN LÝ HOCH ĐỊNH NGUN LC

DOANH NGHIÊP(ERP)

GV Hướng dn: TS. Lê Văn Phùng - Vin Cơng Ngh Thơng Tin Thc hin: Trương Hng Nam Thc hin: Trương Hng Nam

BN TĨM TT KHỐ LUN

Mởđầu: Giới thiệu lý do đề tài

Chương I. Tng quan v hthng hoch định ngun lc thng hoch định ngun lc

doanh nghip – ERP

Chương này trình bày khái niệm về hệ thống ERP và một số vấn đề liên quan đến ERP. 1.1. Lịch sử hình thành ERP: Trình bày lịch sử và quá trình hình thành hệ thống ERP 1.2. ERP là gì: định nghĩa hệ thống ERP 1.3. Các phân hệ của phần mềm ERP: phần này giới thiệu về phần mềm cĩ tính phân hệ và trình bày một số đặc điểm của các phân hệ trong hệ thống ERP, bao gồm cĩ các phân hệ: Kế tốn và phân tích tài chính, quản lý hàng tồn kho, quản lý sản xuất, quản lý bán hàng và phân phối, quản lý tính lương và nhân sự.

1.4. Lợi ích của việc sử dụng ERP: Trình bày các lợi ích, hiệu quả thu được khi một doanh nghiệp ứng dụng và triển khai hệ thống ERP

1.5. Tổng chi phí sở hữu TCO: Những chi phí liên quan đến việc mua, triển khai và sở hữu các hệ thống thơng tin.

1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến TCO: Đưa ra các yếu tố cĩ tác động đến giá trị của TCO -> cĩ thể làm tăng hoặc giảm chi phí sở hữu TCO.

1.7. Triển khai ERP trong doanh nghiệp: Trình bày các giai đoạn , thời gian, các chiến lược triển khai ERP, nguyên nhân dẫn đến thất bại của một dự án ERP

1.8. Triển vọng phát triển ở Việt Nam: nhìn nhận về khả năng phát triển của ERP ở Việt Nam trong thời gian sắp tới.

Chương II. Phân tích yêu cu ca phân h qun lý kho trong ca phân h qun lý kho trong h thng hoch định ngun lc

doanh nghip – ERP.

Chương này sẽ tiến hành phân tích các yêu cầu về hệ thống và yêu cầu về nghiệp vụ đối với phân hệ quản lý kho trong hệ thống ERP.

2.1. Yêu cầu hệ thống: phân tích các yêu cầu về thiết kế chức năng, thiết kế ứng dụng, yêu cầu về cơ sở hạ tầng CNTT, yêu cầu về giao diện, yêu cầu về tốc độ xử lý, yêu cầu về khắc phục sự cố, bảo mật an tồn dữ liệu và yêu cầu về triển khai hệ thống.

2.2. Các yêu cầu về qui trình nghiệp vụ: phân tích các yêu cầu về nghiệp vụ mà hệ thống cần phải đáp ứng, bao gồm các nghiệp vụ: nhập kho từ đơn mua hàng, nhập kho trực tiếp, xuất kho bán hàng, xuất kho trực tiếp, kiểm kê kho.

Chương III. Thiết kế h thng thơng tin phân h qun lý kho thơng tin phân h qun lý kho

trong h thng hoch định ngun lc doanh nghip. ngun lc doanh nghip.

Chương này sẽ thực hiện việc thiết kế hệ thống thơng tin quản lý kho trong hệ thống ERP, bao gồm các phần sau:

3.1. Mơ hình hệ thống: xây dựng các mơ hình trao đổi thơng tin và mơ hình dữ liệu

3.2. Thiết kế chức năng: đưa ra các yêu cầu về thiết kế chức năng cần thiết, xây dựng các mơ hình phân rã chức năng của phân hệ quản lý kho.

3.3. Thiết kế hệ thống phần mềm: đưa ra các yêu cầu về thiết kế phần mềm, các nguyên tắc thiết kế và thiết kế chi tiết các chức năng.

3.4. Mơ hình quan hệ thực thể: phần này sẽ xây dựng các mơ hình quan hệ thực thể bao gồm: mơ hình thực thể liên kết kho vật tư mức đỉnh và các mơ hình thực thể liên kết kho vật tự được phân rã từ nĩ: mơ hình thực thể liên kết nhập kho từ đơn mua hàng, nhập kho trực tiếp, xuất kho bán hàng, xuất kho trực tiếp, kiểm kê kho. Phần này cũng sẽ cung cấp các thực thể và thuộc tính,

khố chính, khố ngoại để làm cơ sở thiết kế CSDL.

Chương IV. Gii pháp cơng ngh ngh

Chương này sẽ giới thiệu một số đặc điểm chính về cơng nghệ hiện đại, đang được áp dụng phổ biến trên thế giới, khơng nhằm đưa ra một giải pháp nào cho hệ thống.

4.1. Kiến trúc hệ thống: giới thiệu về kiến trúc ba tầng của mơ hình Client/Server

4.2. Các thành phần của hệ thống: đưa ra mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống, giới thiệu về các thành phần, yêu cầu đối với các thành phần đĩ.

4.3. Bảo mật và khắc phục khi cĩ sự cố: các biện pháp để bảo mật dữ liệu và cách khắc phục khi sảy ra sự cố

Chương V. Xây dng chương trình chương trình

Chương này trình bày ngơn ngữ xây dựng chương trình, mơi trường thực nghiệm. Đồng thời giới thiệu một số giao diện chương trình quản lý. Chương này cũng đưa ra một số đoạn code hay được sử dụng trong chương trình.

NGHIÊN CU V H H TR THIT K PHN MM S DNG CBR S DNG CBR

Nguyễn Thị Nga Người hướng dẫn: TS.Nguyễn Việt Hà

1. Giới thiệu

Hiện nay các phần mềm ngày càng tăng về kích thước, số các chức năng và các cơng nghệ sử dụng. Là một trong những khâu phát triển phần mềm chính, thiết kế phần mềm cũng ngày càng trở lên quan trọng và ở mức phức tạp ngày càng cao. Điều này gây áp lực và địi hỏi đội phát triển phần mềm phải làm việc ngày một hiệu quả hơn, để đáp ứng được nhu cầu thị trường luơn cần ứng dụng phần mềm chất lượng, trong một khoảng thời gian ngắn và đem lại lợi nhuận cao. Do vậy, người thiết kế phần mềm thường xuyên sử dụng kinh nghiệm từ sự phát triển hệ thống trước đĩ để xây dựng một hệ thống mới. Đây chính là ý tưởng của việc sử dụng lại thiết kế phần mềm đã được đề cập một chục năm gần đây. Tái sử dụng các thiết kế phần mềm làm giảm thời gian xây dựng và tăng chất lượng phần mềm. Chính vì vậy, trong đề tài này, chúng tơi nghiên cứu hướng tiếp cận sử dụng lại thiết kế phần mềm dựa trên phương pháp lập luận theo tình huống (CBR). Trong mơ hình trình bày việc hỗ trợ sử dụng lại thiết kế phần mềm, được thực hiện bằng cách: tìm kiếm lại các mẫu thiết kế đã cĩ trong quá khứ, tương tự với mẫu thiét kế ban đầu ở mức đơn giản, để đưa ra tập các mẫu thiết kế cĩ độ tương tự gần nhất so với mẫu thiết kế mới. Sau đĩ thực hiện hiệu hỉnh dựa trên Wordnet để sinh ra các biểu đồ lớp khơng chỉ cĩ các thuộc tính ánh xạ mà cịn bao gồm cả các lớp trừu tượng.

2. Cơ sở lý thuyết

Cùng với tốc độ phát triển nhanh chĩng của cơng nghệ, phần mềm ngày càng trở lên phức tạp và dễ lỗi. Sự cân bằng giữa chất lượng phần mềm và các chức năng được cung cấp bởi phần mềm cĩ sự liên quan chặt chẽ với nhau đối với thiết kế phần mềm. Trong 5 giai đoạn của phát triển phần mềm: phân tích – thiết kế - mã hố - kiểm tra – tích hợp, các

quyết định cốt yếu được tạo ra phần lớn trong khâu thiết kế phần mềm. Chính vì vậy nĩ trở thành một trong những khâu quan trọng nhất, ảnh hưởng nhiều đến các giai đoạn khác và mất nhiều thời gian, cơng sức nhất.

Chương này sẽ trình bày khái niệm cơ bản, phương pháp được dùng trong khĩa luận.

3. Lập luận theo tình huống - CBR

“Lập luận theo tình huống (Case-Based Reasoning – CBR) là phương pháp giải quyết vấn đề dựa trên việc áp dụng lời giải của bài tốn cũ vào bài tốn mới cĩ dữ kiện tương tự”

Chu trình lập luận theo tình huống - CBR:

Đơn vị tri thức của hệ thống CBR là các

ca lập luận, gồm: Đặc tả bài tốn và lời giải bài tốn.

Trong chương này trình bày cơ bản về mơ hình lập luận theo tình huống – CBR. Chương

Ca lập luận mới Tri thức nền Các ca lập luận trong quá khứ Li gii đề ut Li gii thm định Ca lập luận được lưulại Ca lập luận được xử lý Các ca lập luận tìm kiếm được Bài tốn Ca lập luận mới Ca lập luận được kiểm tra/hiệu Độ tương t TÌM KIẾM LẠI Sử dụng lại S thích S thm định S lưu li XEM XÉT LẠI LƯU LẠI

này sẽ đề cập đến khái niệm, ưu điểm và các ứng dụng của nĩ từ đĩ căn cứ nghiên cứu xây dựng hệ chuyên gia trong chương 4

Kết quả cho thấy khá giống với trực quan con người đánh giá.

4. Hệ thống hỗ trợ sử dụng lại thiết kế

phần mềm

Bài tốn đặt ra với khĩa luận là:

Nguời thiết kế phần mềm sau khi khảo sát và phân tích yêu cầu, phác thảo ra được các biểu đồ lớp ở mức độ đơn giản, trừu tượng. Cần phải thiết kế phần mềm ở mức chi tiết cho dự án mới”. Để giải quyết nĩ, chúng tơi đi nghiên cứu mơ hình hỗ trợ sử dụng lại thiết kế phần mềm dựa trên phương pháp CBR. Chương này trình bày chi tiết về mơ hình hỗ trợ sử dụng lại thiết kế phần mềm bao gồm các vấn đề về cơ sở tri thức, tính độ tương tự thiết kế phần mềm để tìm kiếm và lựa chọn trong mơ hình.

5. Kết luận

• Kết quả đạt được:

Một phần của tài liệu 042_Tom tat khoa luan tot nghiep K47CNPM.pdf (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)