Giải pháp vềđ ảm bảo an toàn gán liền với việc phát triển các nghiệp vụ tín dụng của NHTMCP Á Châu.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu ( acb) ở việt nam (Trang 79 - 91)

I. TỔNG QUA NV ÊNG ÂN HÀNG TMCP ÁCH ÂU.

4. Giải pháp vềđ ảm bảo an toàn gán liền với việc phát triển các nghiệp vụ tín dụng của NHTMCP Á Châu.

Hoụt động kinh doanh của N H T M trong nền k i n h t ế quốc dân là một hoụt động rất nhụy cảm, mọi biến động trong nền k i n h tế-xã hội đều nhanh chóng tác dộng đến hoụt động ngân hàng, có thể gày lên những xáo trộn bất ngờ. Do vậy hoụt động kinh doanh của N H T M luôn chứa đựng những rủi ro "tiềm án", nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Rủi ro là sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hường xấu đến hoụt động kinh doanh của NHTM.

Trong nén kinh tế thị trường, hầu như hoụt động nào của N H T M đều có rủi ro.Trong đó, hoụt động tín dụng là hoụt động lớn nhất và chủ yếu nhất của NHTM.Thông thường ở các nước, nghiệp vụ này mang lụi trên 5 0 % thu nhập cho ngân hàng. Còn ở Việt nam trong giai đoụn hiện nay, thu nhập từ hoụt

động tín dụng mang lụi thường chiếm trên 9 0 % tổng thu nhập của mỗi ngân hàng. Nhưng đồng thời trong lĩnh vực này chứa đựng nhiều rủi ro bởi các khoán liền vay bao giờ cũng có xác suất vỡ nợ cao hơn các tài sản có khác. Vì vậy phát triển nghiệp vụ tín dụng phải luôn gắn liền với việc tìm k i ế m các biện pháp để dám bảo an toàn cho mỗi nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng. Đ ó là:

JCJltítt luận tốt nụjtĩệfi

Thứ nhất, ACB cần xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý. Chính sách tín dụng là k i m chỉ nam đảm bảo cho mọi hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo. Để có hiệu quả, chính sách tín dụng phải được soạn thảo bằng văn bản rõ ràng nhầm vào các mục tiêu và sách lược đế đạt được mục tiêu đó: tạo ra các khoản tín dụng lớn có khả năng thu hồi, đảm bảo khả năng sinh lời trong đầu tư vứn tín dụng, phát triển tín dụng phù hợp với nhu cẩu thị trường. Quy m ô và hình thức tín dụng cần phải được xem xét trong mứi quan hệ với khả năng thanh toán của khách hàng. Thực tế cho thấy, chính sách tín dụng phải được thay đổi theo từng thời kỳ, nhằm thích ứng với thực t ế và phải luôn được duy trì như một "công cụ kiểm tra".

Chính sách tín dụng của ACB phải được xây dựng trên cơ sở k ế hoạch thực tiễn m à trước hết phải căn cứ vào:

- Nguồn lực thực tế của ngân hàng như : quy mô, tính chất nguồn vứn của ACB, trình độ, khả năng quản lý và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ ngân hàng.

- Các chính sách kinh tế vĩ m ô của Nhà nước như: chính sách tiền tệ, chính sách tài chính, các chính sách kinh tế khác...

- Chu kỳ phát triển của nền kinh tế trong một giai đoạn.

Thứ hai, quan tâm đánh giá và định lượng rủi ro trong mỗi nghiệp vụ tín dụng. Đánh giá rủi ro tín dụng là một nguyên tắc cho vay quan trọng bởi mục tiêu của hoạt động cho vay là tạo ra những khoản vay an toàn. Đánh giá rủi ro tín dụng nhằm xác định: liệu mức độ rủi ro có thể chấp nhận được không và liệu lợi nhuận có phù hợp với rủi ro hay không. Trọng tâm của đánh giá rủi ro và quyết định cho vay là có khả năng trả lời chắc chắn hai câu hỏi: khách hàng có thế trả nợ dược không? và khách hàng sẽ trả nợ hay không?

Đây là một quá trình tìm hiểu thông tin được tiên hành trước khi ra quyết định cho vay. N ó phải được tiến hành với từng và tất cả các khách hàng hiện hữu và t i ề m tàng. T r o n g thời gian qua, ACB Việt Nam đã rất quan tâm tới vấn đề này. T u y nhiên có lúc có nơi cán bộ ngân hàng chưa thực hiện tứt công

JCltáti tuân lốt ttụhỉỉfl

tác này. Vì vậy muốn phát triển hoạt động tín dụng mới thì trước hết A C B phái chấn chỉnh lại vấn đề này.

Thứ ba, thực hiện tốt các bảo đảm tín dụng trong m ỗ i nghiệp vụ tín

dụng. Việc dưa ra các yếu tố về đám bảo tín dụng và thực hiện đảm bảo tín dụng đẩy đủ cũng giúp đạt được mục tiêu giảm thiểu rủi ro vì các bảo đảm có thể được sờ dụng như một nguồn thu nợ thứ cấp trong trường hợp người vay không trả nợ theo quy định.

Thứ tư, thực hiện tốt giám sát tín dụng. Cán bộ tín dụng của ACB cần thường xuyên thực hiện giám sát các hành v i của người vay, mục đích sờ dụng tiền vay, quá trình hoạt động kinh doanh, quá trình trả nợ và giám sát các bảo đảm tín dụng nhằm tránh tình trạng người vay v i phạm các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đổng. Việc phát hiện và xờ lý kịp thời những khoản nợ có vấn đề cũng như kết quả kiểm tra nợ cần được thông báo kịp thời cho các lãnh đạo có liên quan để có biện pháp xờ lý kịp thời theo đúng chức năng nghiệp vụ đã được phân cấp.

5. Giải pháp về chiên lược khách hàng.

Mục tiêu của chính sách khách hàng trong thời gian tới là chủ động tìm đến khách hàng và chủ động giữ chân họ ớ lại với ngân hàng. Nếu như trước đây khách hàng phải tìm đến ngân hàng để cầu cạnh vay tiền thì hiện nay các ngân hàng quốc doanh lẫn ngân hàng T M C P không những len vào những khoảng trống m à hệ thống ngân hàng trước đây chưa "phủ sóng" đến m à cũng

chạy dua tìm khách hàng để tài trợ vốn. Doanh nghiệp có nhu cẩu về vốn sẽ

được cán bộ ngân hàng trực tiếp tìm đến tư vấn, triển khai hợp đồng cho vay tại nhà. Sau đây là một số biện pháp giúp cho ngân hàng ACB tiếp cận và thu hút khách hàng:

- ACB cần xây dựng một đội ngũ chuyên viên tiếp thị cho vay, mời chào khách hàng mới tìm hiểu các sản phẩm dịch vụ ngân hàng của mình. Nhờ đó m à các khách hàng có thế tiếp cận các sản phẩm cho vay của ngân hàng dễ

DOtiía luân lối lUẬltìệp

dàng hơn, giảm bớt khoảng cách giữa ngân hàng và khách hàng, việc vay vốn cũng trớ nên đơn giản hơn.

- ACB cần tích cực tiếp thị vốn ngân hàng qua các hội thảo hoặc đối thoại với các khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp ở mọi lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Bời vì thông qua các buổi tiếp xúc này, ngân hàng và khách hàng tìm thấy đưục tiếng nói chung, mớ rộng ra nhiều cơ hội kinh doanh cho cả hai phía.

- Bên cạnh việc chủ động tiếp cận khách hàng, lãi suất là cõng cụ nhạy cảm nhất để thu hút khách hàng bởi vì khi khách hàng vay vốn điều trước tiên họ quan tâm chính là tiền lãi họ phải trả. Do đó, ACB cần có chính sách lãi suất phù hụp để vừa thu hút đưục khách hàng, vừa tạo lụi nhuận cho ngân hàng.

Để thu hút đưục khách hàng, ngân hàng ACB phải tìm hiểu thị trường trên 3 yếu tô tác động trực tiếp đến ngân hàng đó là: nhu cầu của khách hàng trên thị trường đối với sản phẩm dịch vụ của ngân hàng; khả năng thích ứng nhu cầu của tất cả các ngân hàng đối thủ trẽn thị trường; các sản phẩm dịch vụ cung ứng của chính ngân hàng mình. Trên cơ sở đó đế đưa ra các giải pháp, chính sách linh hoạt nhàm thu hút khách hàng.

- K h i thu hút khách hàng sẽ phải cạnh tranh với các ngân hàng khác, do đó, muốn cạnh tranh tốt đòi hỏi ngân hàng phải không ngừng nâng cao năng suất lao động, cái tiến kỹ thuật nghiệp vụ, hoàn thiện hệ thống thanh tra, kiểm soát... tạo điều kiện phục vụ tốt hơn cho khách hàng.

IU. MỘT số KIẾN NGHỊ.

Phát triển hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng phụ thuộc bởi nhiều yếu tố, yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan. Y ế u tố chú quan thuộc về bản thân ngân hàng nhưng yếu tố khách quan lại thuộc về khách hàng và môi trường kinh tế, chính trị, xã hội và những chính sách của Đảng và nhà nước. Do vậy để thực hiện có hiệu quá các biện pháp phát triển hoạt động tín dụng tại ACB, góp phần vào tăng trưởng kinh tế thì không nhũng phải có dự nỗ lực của ngân hàng m à cần phải có sự phối hụp của các ban ngành. Có một môi trường pháp lý vững chắc, môi trường kinh doanh

ycỉtóa luận tốt nghiệp

thuận lợi thì ắt hẳn hoạt động ngân hàng cũng sẽ có hiệu quả hơn. Qua tình

hình nghiên cứu thực tiễn, em xin để xuất một số k i ế n nghị đó là:

1. Kiên nghị đối với N h à nước và các Ban ngành có liên quan.

Nhà nước với chức năng điều tiết vĩ m ô nền k i n h tế có vai trò quản lý

hoạt dộng kinh tế chính vì thế một chính sách mới cầa nhà nước có ảnh hướng

rất lớn đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Trong môi trường kinh tế Việt Nam

đang phát triển với nhiều biến động, để có thể tạo thuận lợi cho ngân hàng, nhà nước cần phải:

Mội là, đăm bảo mòi trường kinh tế - chính trị - xã hội ổn định.

Sự ổn định và tăng trưởng cầa nền k i n h tế vĩ m ô là tiền đề không thế

thiếu cho sự phát triển hoạt động kinh doanh cầa các N H T M nói chung và

hoạt động tín dụng cầa các N H T M nói riêng. Môi trường kinh tế không ổn

định sẽ gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cầa doanh nghiệp,

dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp trong việc trả nợ vay. Vì vậy, Nhà nước

cần hoạch định chính sách dài hạn về định hướng phát triển và các biện pháp

phù hợp nhằm đảm bảo môi trường kinh tế - chính trị - xã hội ổn định và phát

triển theo chiều hướng tích cực để tạo tiền đề cho sự phát triển mọi ngành.

Trên nền cầa sự phát triển đó, thì hoạt động tín dụng cầa N H T M mới có điểu

kiện phát triển được.

- Nhà nước cần đẩy mạnh hơn nữa việc cải cách chính sách kinh tế đối

ngoại, chực hiện chính sách mớ cửa và hợp tác kinh tế với nước ngoài.

- Ngoài ra, cẩn cải cách hệ thống tài chính và thuế, kiện toàn hệ thống

ngân sách nhà nước, tăng cường công tác đào tạo. bồi dưỡng cán bộ quán lý

nhà nước và cán bộ quản lý kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách kinh tế.

Hai là, hoàn thiện môi trường pháp lý.

M ọ i quan hệ kinh tế- trong đó có quan hệ tín dụng - tất yếu phải nằm

trong khuôn khổ pháp lý cầa Nhà nước. Vì thê.Nhà nước cần nâng cao hiệu

lực pháp lý và đàm báo tính thống nhất, đổng bộ trong hệ thống pháp luậtvề

DUiéa luận tối nghiệp

ngán hàng nhằm tạo ra hành lang pháp lý phù hợp cho các ngân hàng hoạt

động. Tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại thực sự kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận, tách bạch kinh doanh và chính sách. Bãi bỏ một số hạn c h ế

đang cản trứ các ngân hàng thương mại mở rộng các hoạt động dịch vụ mới ... Trong thời gian qua hàng loạt bộ luật căn bản điều chểnh hoạt động kinh

doanh của m ọ i chủ thể trong nền k i n h tế đã được ban hành theo tinh thẩn đẩy mạnh cải cách, tăng cường tính minh bạch, thông thoáng, ổn định của môi

trường. Điển hình là các luật: Luật ngân hàng nhà nước ( 1998), Luật các tố chức tín dụng (1998), Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp (2005), Luật thương

mại (2005)... đã có những tác động tích cực đến tình hình k i n h doanh của các NHTM. Tuy nhiên còn nhiều hoạt động rất cần được điều chểnh bằng các quy phạm pháp lý rõ ràng và đầy đủ... Mặt khác, việc sửa đổi Luật ngan hàng sắp tới cần hạn chế tối đa việc cấp giấy phép con, nên theo hướng đưa ra các điều kiện để ngân hàng nào có đủ điều kiện thì được thực hiện không phải x i n phép qua nhiều cấp gây mất thời gian và lỡ cơ hội kinh doanh của cấc ngân hàng.

Ba lù, Nhà nước cần đảm bảo sự phối hợp đồng bộ giữa các Bộ, Ngành. Hoại động tín dụng của các N H T M là một hoạt động phức tạp và có mối liên quan đến hầu hết các doanh nghiệp và cá nhân trong xã hội. Mặc dù N H N N là cơ quan trực tiếp quản lý nhà nước về hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng nhưng do tính chất đan xen và phức tạp trong quan hệ tài chính, tín dụng giữa các ngân hàng với các doanh nghiệp và cá nhân nên hoạt

động kinh doanh của các N H T M nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng không thể thực hiện được nếu không có sự phối hợp, hỗ trợ của các Bộ, ngành khác như: Bộ tài chính, Bộ tư pháp, Bộ thương mại, Bộ k ế hoạch và đầu tư,

Tổng cục địa chính... Bởi vậy, nhà nước cẩn đảm bảo sự phối hợp đồng bộ giữa cát Bộ, ngành.

Bốn là, tăng cường biện pháp quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp trong việc hạch toán và quản lý tài chính.

ycỉtóa luận tốt nghiệp

Trong thời gian vừa qua nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện nghiêm túc chế độ tài chính kinh tế theo quy định. Số liệu báo cáo của doanh nghiệp nhiều k h i không phản ánh chính xác tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, cần tăng cường biện pháp quản lý nhà nước dối với các doanh nghiệp, có biện pháp hữu hiệu buộc doanh nghiệp phải chấp hành đúng pháp lệnh kế toán thống kê và c h ế độ kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ để đảm bảo thông tinvề tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp được phản ánh chính xác. Nhờ đó m à tởo sự yên tâm cho các N H T M phát triển các hoởt động tín dụng.

Năm là, chủ động nới lỏng các quy c h ế về sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài trên cơ sở đảm bảo kiểm soát hiệu quả. cần tính toán số lượng các chủ thể nước ngoài. Việc cấp phép cần phải căn cứ vào nhu cẩu và khả năng cung cấp của thị trường, số lượng các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính trong nước tởi thời điểm đó trẽn thị trường.

Ngoài ra, Chính phủ và các cơ quan nhà nước nên có những thông điệp rõ ràng vé chủ trương, chính sách lớn trong hoởt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng để các ngân hàng thương mởi có định hướng hoởt động. Chính phủ cõng khai các công trình trọng điểm quốc gia cẩn vay vốn ngân hàng dể các ngân hàng thương mởi cổ phần có cơ hội tham gia.

2. K i ế n nghị doi với ngân hàng nhà nước.

Với chức năng là cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ- tín dụng - ngân hàng, N H N N cần phải:

MỘI là, nâng cao chất lượng hoởt động điều hành vĩ m ô về tiền tệ, tín dụng. Trong đó đặc biệt chú trọng việc nâng cao năng lực phân tích và dự báo những điền biến của nền kinh tế trong và ngoài nước, dự báo diễn biến của thị trường tiền lệ, tín dụng từ đó có những khuyến cáo và định hướng thích hợp cho các tổ chức tín dụng.

Hai là, lăng cường đôn đốc và giám sát việc triển khai chương trình tái cơ cấu các N H T M theo kế hoởch đã đề ra. Sự thành công của chương trình tái

~Khátt luận lồ'ĩ nụhỉệfi

Cơ Cấu sẽ đảm bảo cho các N H T M Việt Nam có sự lành mạnh về mặt tài chính, tăng cường t i ề m lực về vốn và công nghệ... N h ờ đó m à các N H T M mới có thể phát triển mạnh mẽ và có hiệu quả hoạt động tín dụng.

Ba là, có chính sách khuyến khích và bắt buộc các N H T M đẩy mạnh việc hiện đại hóa công nghệ ngân hàng trong tất cả các nghiệp vụ và triển khai mạnh trong toàn bộ hệ thống ngân hàng trên toàn quốc. Hiện đại hóa công

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu ( acb) ở việt nam (Trang 79 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)