Chất lượng tíndụng ngày càng được nâng cao.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu ( acb) ở việt nam (Trang 61 - 63)

I. TỔNG QUA NV ÊNG ÂN HÀNG TMCP ÁCH ÂU.

r Chất lượng tíndụng ngày càng được nâng cao.

Nâng cao chất lượng tín dụng cũng đồng nghĩa với việc giảm thiếu các rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng hiện nay là rủi ro chính của ngân hàng. Chính vì thế, mỗi khoản khách hàng vay của ACB, tùy quy m ô và mức độ rủi ro sẽ được phê duyệt bởi H ộ i đổng tín dụng, Ban tín dụng hoặc các chuyên viên tín dụng hoại động độc lập với các đơn vỷ kinh doanh. Bên cạnh đó, danh mục các khoản cho vay của ACB có tính an toàn cao với 9 4 % dư nợ được đảm bảo bằng tài sán thế chấp.Nhờ vậy m à tỷ lệ nợ xấu của ACB trong những năm gần đáy đều dưới 1 % và có xu hướng giảm dần.

Mặt khác, các khoản nợ quá hạn của ACB hiện nay cũng chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhó ( dưới 1 % ) . Trong khi đó, doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của ACB tăng đều qua các năm. Điều đó cho thấy, chất lượng các hoạt động tín dụng của ACB ngày càng được nâng cao.

> Công tác huy động vốn đã đạt được những kết quả khả quan.

Về huy động tiền gửi từ tổ chức kinh tế và dân cư, ACB chiếm khoáng 4,39% thỷ phần toàn hệ thống Ngân hàng, tốc độ tăng trướng cao là 7 7 , 1 % so với tốc độ tâng trưởng của ngành là 34,6%. Cuối năm 2006, vốn huy động của ACB đạt 39.548 tỷ đồng (gấp 1,3 lẩn kế hoạch năm), trong đó huy động tiền gửi thanh toán tăng trưởng đáng kể với tốc độ tăng 108%, huy động tiết kiệm từ dân cư tăng 62,9%. Đặc biệt thỷ phần tiền gửi tiết kiệm của ACB chiếm hơn 6 % thỷ phần toàn ngành ngân hàng.

Sự thành công trong huy động vốn trong những năm gần đây là cơ sờ đế A C B phát triển hoạt động tín dụng của mình.

2. Những vân đề còn t ồ n tại và nguyên nhàn.

Bèn cạnh những kết quả đạt được. hoạt động tín dụng cùa ngân hàng ACB vãn còn lổn tại một số hạn chế.

JCJttìu luận tốt nghiệp

2.1 Hạn chê

> Cơ cấu dư nợ cho vay chưa có sự cân xứng giữa các thành phần kinh

tế, ngành nghề kinh doanh và đặc biệt là chưa cân xứng giữa các vùng miền.

Đố i với dư nợ phàn theo thành phần kinh tế, bên cạnh công tỵ cổ phần, trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhân và các cá nhân, ngân hàng có the mở rộng quan hệ tín dụng đối với những công ty có vốn đầu tư nước ngoài.Việt Nam gia nhập WTO cùng với sự thông thoáng hơn về môi trường pháp lý cũng như môi trường đầu tư đã tạo điều cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường nhiều hơn. Vì thế những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là những khách hàng rứt t i ề m năng, ngân hàng cần nắm bắt thời cơ để mở rộng cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn của nhũng thành phần kinh tế này.

Đố i với dư nợ cho vay phân theo khu vực địa bàn, ACB nên mở rộng khu vực hoạt động của mình hơn. phát triển hơn nữa hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và họat động tín dụng nói riêng ớ Hà Nội. các tinh miền Bắc và miền Trung chứ không nên quá tập trung vào TP. Hổ Chí Minh. Nếu quá lập n ung vào một khu vực địa bàn thì cạnh tranh nhiều hơn và điểu đó cũng có nghĩa rủi ro cũng tăng lên. Vì thế A C B cần mớ rộng hoạt động tín dụng hơn nữa để có thế tận dụng lợi thế của nhiều vùng m i ề n khác nhau và giảm rủi ro cho ngân hàng.

Về cho vay phân theo lĩnh vực hoạt động, các doanh nghiệp thương mại, gia công chế biến và dịch vụ cá nhân trở thành thị trường chính của Ngân hàng. Trong khi đó. lĩnh vực công nghiệp và xây dựng và nhiều lĩnh vụ khác vẫn bị bó ngỏ, không được qua tâm.

r Mục dù củ 1011% vỏn huy động và tống dư nợ cho vay đêu tăng lén qua các nám nhún? hiệu quà sử dụng vốn của ACB chưa cao, chưa tương xứng với

tiềm năníỊ cu ngân hàng và chưa đáp ứng được nhu cáu của tiu trường..

Trong khi ngân hàng liên tục phát triển mạnh về mọi mặt, hoạt động tín dụng

yUtéa luận lốt nghiệp

còn có thể đẩy mạnh hơn nữa m à nguồn vốn của ngàn hàng cho tín dụng chỉ

chiếm dưới 5 0 % là còn hơi ít. Điếu đó cho thấy nguồn vốn huy động nhiều

nhưng dùng cho hoạt động tín dụng lại chưa tương xứng với lượng huy động, làm giảm hiệu quá kinh doanh của ngân hàng. Vì t h ế ngân hàng cựn điều chinh dể tăng hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn tương xứng với lượng huy động nhằm làm cho hoạt động kinh doanh phát triển ớ mức cao nhất.

> Chất lượng các nghiệp vụ tín dụng có xu hướng được cải thiện, song chưa cao. Độ thỏa dụng của các khách hàng đối với các sản phẩm của ACB chưa lớn.

2.2 Nguyên nhân.

> Thứ nhất, sự bất cân đối trong cơ cấu cho vay của ngân hàng một phựn là do bản thân ngân hàng và các nhân viên tín dụng chưa chủ động trong việc mớ rộng mạng lưới tín dụng sang các lĩnh vực kinh tê mới và các địa bàn hoạt

động mới. Như bộ phận doanh nghiệp đựu tư vốn nước ngoài, các lĩnh vực ngành nghề khác cũng như nhiều địa bàn kinh tế phát triển trong cả nước tiêu biểu là miền Bắc và miền Trung, nếu ngân hàng nắm bắt kịp thời và chủ dộng

hơn trong việc tiếp cận các lĩnh vực và khu vực mới này, thì công tác tín dụng cùa Ngân hàng ACB còn phát triển hơn nữa.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu ( acb) ở việt nam (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)