Thu nhập và thói quen tiêu dùng của người dân có ảnh hướng lớn đến sự phái triển cùa các nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng. Khá năng thu nhập, mức độ tiêu dùng và thói quen thanh toán là các yếu tố các ngân hàng thương mại luôn quan tâm tới khi xây dựng chính sách phát triển các nghiệp vụ tín dụng. Ví dụ: trong một thị trường m à người dân chỉ có thói quen tiêu tiền bằng tiền mổt sẽ không thể là một môi trường tốt đế phát triển nghiệp vụ thẻ tín dụng và nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu. Đổng thời thu nhập cao có nghĩa là mức sống cao hơn. K h i đó nhu cầu của con người không chỉ đơn thuần là mua được hàng hóa m à phải mua bán với mức độ thỏa dụng tối đa. Thẻ tín dụng sẽ đáp ứng nhu cầu này của họ. Mổt khác chỉ có mức Ihu nhập khá cao và ổn định mới có thể đáp ứng được những điều kiện của ngân hàng khi phất hành thẻ tín dụng. K h i thu nhập của người dân thấp, thì dù khách hàng có nhu cầu sử dụng thẻ tín dụng, ngân hàng cũng khó có thế đáp ứng được.
Tất cả các nhân tố chủ quan và khách quan trên đều là những nhãn tố tác động lới hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Do vậy, để phát triển hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải có sự nghiên cứu, xem xét và nhận thức một cách đúng đắn các yếu tố trên. Đồng thời. kết hợp với kết quá hoạt động thực tiễn của ngân hàng, từ đó đưa ra các biện pháp hạn chế đến mức tối thiếu những tác động đó và có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm giám (hiểu rủi ro cho ngân hàng.
DƠI tía taậtt tốt nụhiẽp
C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T ĐỘ N G TÍN D Ụ N G C Ủ A N G Â N H À N G T M C P Á C H Â U TẠI VIỆT NAM.