I. TỔNG QUA NV ÊNG ÂN HÀNG TMCP ÁCH ÂU.
r Các ngân hàng nước ngoài có thế tham gia góp vốn liên doanh với đối tác Việt Nam với tỷ lệ góp vốn không vượt quá 5 0 % vốn điều lệ của ngân hàng
liên doanh; Tống mức góp vốn mua cừ phẩn của các từ chức, các nhân nước ngoài tại từng ngân hàng thương mại cừ phẩn cùa Việt Nam không được vượt quá 3 0 % vốn điều lệ của ngân hàng đó. trừ khi pháp luật Việt Nam có quy định khác hoặc dược sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
> Để thu hút được các ngân hàng lớn, có uy tín vào hoạt động tại thị
trường Việt nam, trong cam kết cũng đã đưa ra yêu cầu về từng tài sán có đối với từ chức tín dụng nước ngoài muốn thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam, cụ thể để mớ một chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam ngân hàng mẹ cần phải có từng tài sản có trên 20 tỷ đô la M ỹ vào cuối năm trước thời điểm x i n mớ chi nhánh; mức yêu cầu từng tài sản có đối với việc thành
~Kliótt luận lốt nạ/tiệfl
lập ngân hàng liên doanh hoặc ngân hàng con 1 0 0 % vốn nước ngoài của ngân hàng nước ngoài là trẽn l o tỷ đô la Mỹ.
N h ư vậy, theo cam kết giữa Việt Nam và các nước thành viên, từ nay đến năm 2010, các ngân hàng thương mại nước ngoài sẽ được phép thực hiện hầu hết các dịch vụ ngân hàng như mất ngân hàng trong nước. Cam kết mở
cửa dịch vụ ngân hàng - tài chính cho phép ngân hàng 1 0 0 % vốn nước ngoài
được phép hoạt đấng và mớ chi nhánh tại Việt Nam bắt đầu từ ngày 01/04/2007. Đây là mối lo lớn nhất của các ngân hàng trong nước vì khả năng tài chính, công nghệ thua kém ở mức đấ cách biệt so với các ngân hàng , tổ chức tài chính nước ngoài. Tuy nhiên, trong vòng 5 năm đầu, từ khi Việt Nam chính thức g i a nhập WTO, các chi nhánh này vẫn phải chịu hạn chế về huy
đấng tiền gửi bằng V N Đ từ thể nhân Việt Nam và không được mở chi nhánh phụ. Đố i với việc mua cổ phẩn tại các ngân hàng Việt Nam cũng trong thời gian này. mức cổ phần bán cho các nhà đẩu tư nước ngoài vẫn được hạn chế
không quá 30í:
í. Lấ trình mở cửa như vậy mất mặt sẽ tạo cơ hấi cho các ngân hàng trong nước tăng vốn, tiếp thu kiến thức kinh nghiệm, công nghệ quán lý hiện đại từ các ngân hàng nước ngoài và tiếp cận với thị trường quốc tế, mặt khác, dặt ra nhiều thách thức về cạnh tranh cho hệ thống ngân hàng trong nước. Điều này đòi hỏi các ngân hàng trong nước phải có định hướng đúng đắn đê phái triển trong cuấc cạnh tranh gay gắt trên thị trường.
1.2 Định hướng phát triển của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hấi nhập.
MỘI là, cải cách triệt để và phát triển hệ thống các N H T M theo hướng đa năng, hiện đại, đa dạng về sở hữu và loại hình tổ chức, có quy m ô lớn và hoại dấng theo nguyên tắc thị trường với mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận, áp dụng các thông lệ và chuẩn mực quốc t ếvào hoạt đấng kinh doanh ngân hàng.