I. TỔNG QUA NV ÊNG ÂN HÀNG TMCP ÁCH ÂU.
ĐVT: triệuđ ổng
Chì tiêu
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Chì tiêu Số tiền Tỷ trng (%) Số tiền Tỷ trng (%) Số tiền Tỷ trng (%) Thương mại 1.162.612 17,36 1.990.939 21,22 ~TĨ2Ĩ972~ 30,12 Nông lâm nghiệp 145.220 0,22 129.252 1.38 136.125 0,80 Sản xuất và gia
công chê biến
1.989.665 29,70 2.119.473 22,59 3.848.511 22,62
Xây dựng 200.805 3,00 318.852 3,40 429.966 2,53 Dịch cụ cá nhân và
cộng đổng
2.789.251 41,64 3.621.374 38,60 6.621.287 38,92 Kho. bãi, giao Kho. bãi, giao
thông vận tái và thông tin liên lạc
118.461 1.77 269.963 2,88 377.576 2,22
Giáo dục và đào tạo 2.088 0,03 30.968 0,33 45.274 0,27 Tư vấn. kinh doanh hất
động sàn 199.823 2.98 190.719 2.03 150.213 0,88 Nhà hàng và khách sạn 44.433 0,66 68.568 0,73 175.542 1,03 Dịch vụ tài chính 503 0,01 5.135 0,05 80.836 0.48 Cácngành khác 45.576 0.68 636.274 6.78 24.117 0.14 Tổng 6.698.437 100 9.381.517 100 17.014.419 100
Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của ACB năm 2004, 2005 và 2006.
Hlióti luận tốt nựhỉỉp
Qua bảng trẽn cho thấy, cơ cấu tín dụng theo ngành nghề kinh doanh ở ACB rất đa dạng nhưng tỷ trọng dư nợ cho vay đối với tùng ngành nghề có sự thay đổi trong những năm qua. Theo đó, tỷ trọng cùa ngành dịch vụ cá nhân và cộng đồng và ngành sản xuất gia công và c h ế biến có x u hướng giảm, tỷ trọng cho vay cùa ngành thương mại tâng dứn, còn các ngành khác không thay đổi mấy. N ă m 2004, tỷ trọng của ngành dịch vụ cá nhân và cộng đồng chiếm 41,64% giảm xuống 38,60% năm 2005. Còn đối với ngành sàn xuất gia công và c h ế biến thì cũng giảm tỷ trọng từ 29,7% n ă m 2004 xuống 22,59% năm 2005. Trong khi đó, đối với ngành thương mại tỷ trọng dư nợ cho vay trong tổng dư nợ năm 2004 là 17,30%, tăng lên ở mức 2 1 , 1 1 % vào năm 2005 và tiếp tục tăng lên 30,12% trong năm 2006. Lý giải điều này xuất phát chính từ m ô hình hoại động kinh doanh của ACB. ACB là một Ngân hàng thương mại cổ phứn nôn hoạt động thương mại là một khu vực rất rộng và đứy tiềm năng.Bởi vì nhu cứu vốn của các doanh nghiệp này thường xuyên nhỏ lẻ, quay vòng vốn nhanh phù hợp với ngân hàng bán lẻ như ACB.
Như vậy, đến năm 2006 thì cơ cấu dư nợ chủ yếu tập trung ở ngành dịch vụ cá nhân và cộng đồng (chiếm 38,92%), thương mại (chiếm 30,12%),sản xuất gia công và chế biên (chiếm 22.62%). Các ngành khác như xây dựng, giáo dục đào tạo, tư vân kinh doanh bất động sản chỉ chiếm một tý trọng rất nhó.
IU. Đ A N H GIÁ HOẠT Đ Ô N G TÍN DỤNG T Ạ I N G Â N H À N G TMCP Á C H Â U ở VIỆT NAM.
I . K ế t quả đạt được
Nam 2006 đánh dấu nhiều sự kiện có ý nghĩa đối với đất nước: Việt Nam triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006- 2010 và đạt đươc những kết quả đáng khích lệ, hoàn thành hứu hết các mục tiêu đã để ra: GDP tăng trưởng cao (8,17%); vốn đứu tư xã hội tăng nhanh (đạt 398,9 nghìn lý đồng); xuất khấu hàng hóa tăng với nhịp độ khá cao (đạt 3,96 tỷ USD, lăng 20,5% so với năm trước). Nhiều cơ chế . chính sách kinh tế mới được ban hành. N ă m 2006 cũng là năm Việt Nam chính thức trở thành viên
'Khóa luận tết nạhĩẽp