Môphỏng (hay môhình hóa) là một công cụ trợ giúp đắc lực giúp các nhà

Một phần của tài liệu Xây dựng tạp chí của bộ xây dựng , số 6, 2014 (Trang 86 - 87)

- Giai đoạn ăn mòn kim loại: sau khi Clorua hoặc C02 chạm tới lõi thép thì quá

Môphỏng (hay môhình hóa) là một công cụ trợ giúp đắc lực giúp các nhà

công cụ trợ giúp đắc lực giúp các nhà

Hình 1. Sơ đố quá trình ăn mòn C02 gây hư hỏng BTCT

nghiên cứu, kĩ SƯ d ự đoán được phản ứng và mức độ hư hỏng của các cấu kiện bê tông cốt th é p tro n g các điều kiện làm việc khác nhau. Khác với trước đây khi mô hình hóa chỉ tập tru n g nghiên cứu giai đoạn xâm nhập của các chất ăn mòn, ngày nay các nghiên cửu đã bát đầu chuyển hướng sang m ô hình hóa cả giai đoạn cốt thép bị ăn m òn. Nghiên cứu bằng m ô phỏng là cần th iế t khi mà nghiên cứu thực nghiệm có nhiều khó khàn do: (i) phòng th í nghiệm và các trang th iế t bị cẩn th iế t cho th í nghiệm ăn m òn đòi hỏi chi phí cao và tố n thời gian; 00 khó khăn tron g việc lập lại các điểu kiện ăn m òn như thực tế tại phòng th í nghiệm.

M ột yêu cầu bắt buộc của phương pháp m ô phỏng là luôn phải kết hợp với thực nghiệm để cho ra các kết quả có đủ độ tin cậy. Nguyên nhân khiến các mô phỏng không có khả năng cho ra kết quả nghiên cứu độc lập có tín h tin cậy cao là do không thể tá i hiện lại chính xác các điểu kiện ăn m òn tron g thực tế [2]. Chính vì vậy luôn cẩn các th í nghiệm thực tế để kiểm tra, xác nhận lại tính đúng đắn của m ô phỏng [3], để từ đó có các hiệu chỉnh cần thiết. Thực nghiệm và m ô phỏng vì th ế là 2 phương pháp bổ sung lẫn nhau và không thể tách rời tron g bất cứ m ột nghiên cứu nào. M ột điểu đáng tiếc là chưa có nhiều nghiên cứu nghiêm tú c tuân theo quy trình này [4,5,6]. Với các phần mềm phục vụ cho mô hình hóa ngày càng dễ kiếm và đa dạng, có vẻ như hiện tượng lạm dụng m ô hình hóa mà bỏ qua hiệu chinh lại bằng thực nghiệm đang ngày càng trở nên phổ biến.

Ngay trong các nghiên cứu kết hợp cả m ô phỏng và thực nghiệm th ì độ chính xác của kết quả còn tù y thuộc vào thời gian thu th ập sổ liệu thực tế. Các m ô phỏng được hiệu chình bằng số liệu thu được từ hiện tượng ăn m òn trong thời gian dài chắc chấn sẽ cho kế t quả có độ tin cậy cao hơn là sử dụng các số liệu thu được từ th í nghiệm

ăn mòn tăng tốc trong thời gian ngấn [7], Ngoài ra, cải thiện các hiểu biết hiện nay vế cơ chế ăn mòn (hóa học và động học) cũng như sự thay đổi tính chẵt các vật liệu (bê tông, thép, bê tông cốt thép) sẽ giúp việc xây dựng các mô hình ngày càng hoàn thiện hơn.

Bài viết sẽ lần lượt để cập tới các phương pháp mô phỏng cũng như các thông số đầu vào và các trạng thái giới hạn, nhằm mục đích đưa ra các nhận xét, đánh giá tổng quan về nghiên cứu bằng mô phỏng

Một phần của tài liệu Xây dựng tạp chí của bộ xây dựng , số 6, 2014 (Trang 86 - 87)