Ứng dụng phương pháp mới trong tín h to á n th iế t kế

Một phần của tài liệu Xây dựng tạp chí của bộ xây dựng , số 6, 2014 (Trang 77 - 78)

- Hiệu quả năng lượng của bơmnhiệt phụ thuộc chủ yếu vào hiệu nhiệt độ giữa nguồn

3. ứng dụng phương pháp mới trong tín h to á n th iế t kế

Trong công tác thiết kế đường, việc kẻ đường đỏ ngoài nhiệm vụ đàm bảo các yếu tố hình học của đường còn phải đảm bảo yêu cấu về ổn định nền đường. Cách làm thông thường của người thiết kế hiện nay là sau khi thiết kế xong trác dọc, trác n g a n g m ớ i tiến hành kiểm toán ổn định cho các mật cắt nguy hiểm. Do đó, người thiết kế sẽ mất nhiều thời gian và công sức.

Để thuận tiện cho người thiết kế có thể nhanh chóng xác định cao độ khống chế đường đỏ đảm bảo ổn định nền đường, tác giả lập bảng tra tỷ số H h*y/c0 để từ đó xác định chiều cao giới hạn nền đắp trong nhiéu trường h ợ p

khác nhau. Kết quả tổng hợp trong bảng 3.1. Từ số liệu bảng 3.1, tác giả lập thành toán đồ với trục nằm ngang phía dưới là tỷ số lực dính đơn vị của nền đắp và nển thiên nhiên (cl/ cũ) và trục nằm n g a n g phía trên là tỳ số dùng để xác định chiều cao giới hạn nền đắp (H h*Y/c0).

TỷsỐHgh*Y/c0

35 30 25 20 15(14.32) 10 5 c

Hình 3.1. Toán đỗ xác định tỳ só H h*Y /c0

Cách tra toán đồ: Từ tỷ so c /c0 dóng thẳng đứng lên đường độ dốc taluy, tiếp theo dóng ngang sang đường góc nội ma sát của đất, cuối cùng dóng thẳng đứng lên trục nằm ngang phía trên được tỷ số H hV C0-

Khi thi công nền đường đắp trên đất yếu thường phải chia thành nhiều giai đoạn với chiẽu cao đáp khác nhau để đảm bảo ổn đinh.

Do vậy, thông qua kết quả xác định chiều cao các biện pháp gia cường phù hợp, đúng vị trí để giới hạn, người kỹ sư có thể lựa chọn chiều cao nâng cao ổn định nền đường,

đắp các giai đoạn nhanh chóng và thuận lợi. 2. Kiến nghị

Để kiểm toán ổn định các mặt cắt ngang 1- Dùng lý thuyết min (fmax) và phương đường đã thiết kế hoặc thi công, ta chì cắn so pháp phân tích giới hạn để nghiên cứu ổn định sánh chiều cao đắp với chiều cao giới hạn, nếu nền đường đất đắp trên nền thiên nhiên, nhỏ hơn thì nền đường đảm bảo ổn định và 2- Có thể dùng phương pháp này để nghiên

ngược lại. cứu ổn định nền đường đào.

Ngoài ra, từ biểu đồ các đường đẳng trị khả 3- Kết hợp với lý thuyết cố kết để giải quyết năng chảy dẻo (hình 3.2) sẽ xác định được lưới hai vấn đề quan trọng nhất đối với nền đường mặt trượt (đường có giá trị bằng 0 là đường đi là ổn định và lún.

qua các điểm đạt giới hạn chảy dẻo) nên có thể đưa ra được các biện pháp gia cường phù hợp, đúng vị trí để nâng cao ổn định nên đường khi cần.

Hình 3.2. Biểu đổ các đường đẳng trị khả năng chảy dẻo

Một phần của tài liệu Xây dựng tạp chí của bộ xây dựng , số 6, 2014 (Trang 77 - 78)