Phó trưởng bộ môn Cấp nước Khoa Kỹ thuật hạ tẩng & môi trường đô thị ĐH

Một phần của tài liệu Xây dựng tạp chí của bộ xây dựng , số 6, 2014 (Trang 96)

M Qt hta gFRP

Phó trưởng bộ môn Cấp nước Khoa Kỹ thuật hạ tẩng & môi trường đô thị ĐH

thuật hạ tẩng & môi trường đô thị - ĐH Kiến Trúc Hà Nội

Di động: 0904.258.278

Các bể lọc hiện nay ở các trạm cấp nước tập trung lớn, vừa và nhỏ hầu hết sử dụng bể lọc nhanh trọng lực, nước vào bể lọc từ phía trên, lọc qua lớp vật liệu lọc, sau đó thu nước sạch ở phía dưới đáy bể. Sau chu kỳ làm việc của bể(thường 24 - 48h), cặn bẩn được giữ lại trên bể mặt và trong các lô rỗng của lớp vật liệu, sinh ra tổn thất thủy lực, làm giảm lưu lượng nước sạch dẫn sang bể chứa nước sạch, đồng thời với quá trình đó thì nước thô trên bề mặt lớp vật liệu lọc sẽ dâng lên, kết thúc chu kỳ lọc phải tiến hành rửa bể lọc.

Việc rửa bể lọc chủ yếu sử dụng máy bơm nước và gió, biện pháp rửa này áp dụng đối với công suất xử lý bất kỳ, rửa nước thuần túy đối với các bể lọc công suất nhỏ....Như vậy, nếu sử dụng loại bể lọc nhanh truyển thống thì thưởng sử dụng máy bơm, từ đó sẽ phải đẩu tư xây dựng nhà trạm và các hệ thống kỹ thuật khác đi kèm(ống, phụ kiện, điện...). Trong quá trinh quản lý, vận hành, cần thiết phải chi phí tiền nhân công, điện năng, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế mới nhất định, sẽ ảnh hưởng tới giá thành 1 m3 nước sạch đầu ra sau này, dẫn đến

Hình 1: Bễ lọc tự rửa vật liệu cát

Ghi chú: l.ống dẫn nước vào bể; 2. ống xi phông; 3. Lóp vật liệu lọc cát; 4. Sàn đỡ chụp lọc; 5. ống thông nuớc; 6. Ống dẫn nước ra; 7. ống khởi động xi phông; 8. ống ngắt làm việc của xi phông; 9-10.ớng nạp và tháo vật liệu; 1 1. Ổng xả kiệt; 12. Ngăn thu nuốc rửa lọc

Một phần của tài liệu Xây dựng tạp chí của bộ xây dựng , số 6, 2014 (Trang 96)