Tổng giám đốc Công ty CP Đầu tư Phát triển Môi trường SFC Việt Nam.

Một phần của tài liệu Xây dựng tạp chí của bộ xây dựng , số 6, 2014 (Trang 37 - 38)

Môi trường SFC Việt Nam.

Kinh nghiệm quản lý và vận hành nhà máy xử lý nước thải Việt Nam. M ột số khó khăn, vướng mắc và giải pháp khắc phục.

Để các Nhà máy xử lý nước thải hiệu quả th ì công tác quản lý vận hành là rất quan trọng, hiện nay còn nhiều vướng mắc cần phải có các chính sách hỗ trợ kịp thời. Công tác quản lý vận hành được đánh giá th e o hai nhóm tiêu chí chính: Chất lượng bao gồm việc vận hành Nhà máy đạt tiêu chuẩn nước thải; đảm bảo các tiêu chí về bảo vệ m ôi trường như không làm phát th ải chất thải thứ cấp ảnh hưởng đến môi trường xung quanh; đáp ứng các yêu cẩu của cộng đổng về vấn để xả thải và chi phí để đảm bảo có chi phí vận hành, bảo dưỡng tiế t kiệm; chủ động trong công tác bảo trì, sửa chữa, thay th ế cábộ phận hao

m òn của Nhà máy; chủ động và tiế t kiệm chi phí cho công tác đào tạo mới, bổ sung, thay thế nhân công vận hành.

Việc lựa chọn được đơn vị vận hành đáp ứng các điểu kiện vể kinh nghiệm , năng lực trong việc vận hành và bảo dưỡng, đào tạo nhân công vận hành- đặc biệt là nắm vững và làm chủcông nghệ là điểu kiện tiên quyết để đảm bảo Nhà máy xử lý nước thải được quản lý vận hành đạt chất lượng tố t và chi phí tiế t kiệm.

Kinh nghiệm trong công tác quản lý vận hành:

Công ty Phú Điển và SFC đã được UBND thành phố Hà Nội giao cho vận hành và bảo dưỡng Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở trên cơ sở chi phí tiế t kiệm và chất lượng nước thải sau xử lý tố t hơn.

Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở được thực hiện theo hình thức BT bởi Nhà đẩu tư là Công ty Gamuda (Malaysia) với tổng mức đầu tư hơn 6.000 tỷ đổng, hoàn thành để bàn giao đưa vào sử dụn g đáu năm 2012. Tuy nhiên, vì đơn vị được chỉ định vận hành là Công ty Thoát nước Hà Nộichưa sẵn sàng để tiếp nhận do chưa nắm vững và chưa làm chủ được dây chuyển công nghệ do đó Công ty Thoát nước để nghị Gamuda tiếp tục vận

hành và tiếp tục đào tạo cho Công ty Thoát nước. M ột số vấn đề khác chưa được xem xét là chi phí để đào tạo thêm cho Công ty Thoát nước; m ột số chi tiêu trướcđây chưa đạt tiêu chuẩn nếu Gamuda vận hành sẽ xử lý n h ư th ế n à o ,...

Trong tình hình đó, Công ty Phú Điển, SFC đâ để xuất theo để nghị của thành phố Hà Nội thực hiện công tác quản lý vận hành Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở và đã được chấp thuận vì mang lại hiệu quả hơn và đồng thời giải quyết được hàng loạt vấn để cho thành phố: Tiết kiệm chi phí vận hành và bảo dưỡng, chất lượng nước thải sau xử lý tố t hơn;Thành phố không phải tiếp tục chi trả chi phí đào tạo nhân công vận hành; Giúp đẩy nhanh quá trình bàn giao đưa công trình vào sử dụng ngay, kịp thời phát huy hiệu quả của dự án; Phát hiện được hàng loạt sai sót, khiếm khuyết, hỏng hóc của công trình; Chi phí tiế t kiệm giúp cho thành phổ có điều kiện để có thể vận hành đạt công suất th iết kê' trong điều kiện ngân sách hạn hẹp nhằm kiểm tra đầy đủ các thông số của Nhà máy và phát huy đầy đủ hiệu quả dự án; Phú Điền, SFC chủ động soạn thảo quy trình vận hành sửađổi - cập nhật thực tế, bảo dưỡng, bảo trì Nhà máy trên cơ sở tiế t kiệm chi phí đồng thời đảm bảo chất lượng xử lý, chất lượng và tuổi thọ công trinh cũng như máy móc thiết bị công nghệ; Đảm bảo công trình vận hành liên tục, ổn định trong điều kiện thành phố chưa kịp thanh toán chi

phí cho đơn vị quản lý vận hành.

Thực tế trong quá trình thực hiện, bao gổm cả công tác chuyển giao vận hành thì khó khăn, vướng mắc lớn nhất là th iếu các văn bản pháp luật rõ ràng và khuyến khích được đơn vị quản lý vận hành theo hướng chất lượng tố t hơn và tiế t kiệm chi phí. Vướng mắc đẩu tiên là công tác quản lý tài sản và công tác quản lý vận hành còn chưa thống nhất và chồng chéo. Tại thành phố Hổ Chí M inh và m ột số tỉn h thành khác thì quản lý tài sản được giao cho các đơn vị hành chính sự nghiệp nhưTrung tâp chống ngập trực thuộc thành phố Hổ Chi Minh, hay Ban duy tu thuộc thành phố, hoặc Sở Tài nguyên môi trường hay sở Xây dựng. Các đơn vị hành chính sự nghiệp này chính là các đơn vị ký hợp đổng đặt hàng với đơn vị quản lý vận hành. Phương thức quản lý này là rõ ràng và tách biệt đơn vị quản lý tài sản và quản lý vận hành. Trong khi đó việc quản lý tài sản Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở lại giao cho doanh nghiệp là Công ty Thoát nước Hà Nội. Việc giao cho doanh nghiệp quản lý tài sản đã và đang có nhiều sự chồng chéo, không tách biệt trách nhiệm về tài sản giữa đơn vị quản lý tài sản và đơn vị quản lý vận hành mà hiện nay đang chờ các Sở ngành hướng dẫn thực hiện trên cơ sở vận dụng các căn cứ pháp lý khác mà không có quy định cụ thể nào đối VỚI

công tác quản lý vận hành.

Khó khăn tiế p th eo là khó khăn cho các cơ quan quản lý Nhà nước địa phương. Nhiều địa phương đang m uốn thực hiện ngay việc đấu thầu công tác dịch vụ công ích nói chung trong đó có công tác quản lý vận hành Nhà máy xử lý nước thải nhưng vì chưa có th ô n g tư hướng dẫn, thiếu các bộ tiêu chí lựa chọn đơn vị thực hiện, thiếu các tiêu chuẩn về nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tập trun g và không có thời hạn cụ th ể cho việc triển khai Nghị định 130/2013/NĐ-CP nên các địa phương khó thực hiện và do đó đang trì hoãn. Bên cạnh đó, các địa phương rất khó tiế p cận m ộ t cách chính thức các th ô n g tin về chi phí vận hành của các địa phương khác mà chỉ tham khảo bị độn g hoặc không có tham khảo, dẫn đến thiếu hoặc các

số liệu không chính xác làm th iếu cơ sở cho các q u y ế t định phê duyệt chi phí vận hành (cũng như các q u yế t đ ịn h lựa chọn công nghệ tương ứng cho các Nhà máy chuẩn bị thự c hiện). Trên cơ sở thực trạng công tác quản lý vận hành các Nhà máy xử lý nước thải, kinh n ghiệm của đơn vị và các khó khăn vướng mác. Tôi kiến nghị các giải pháp khắc phục như sau:

Về việc lựa chọn đơn vị quản lý vận hành: cẩn phải có ngay th ô n g tư hướng dẫn Nghị đ ịnh 130/2013/NĐ-CP về việc lựa chọn đơn vị quản lý vận hành các Nhà máy xử lý nước th ả i sinh hoạt tập tru n g tron g đó nêu rõ thời điểm lựa chọnđơ n vị quản lý vận hành với các tiê u chí về năng lực kinh nghiệm , chi phí thực hiện th eo hướng chất lượng tố t hơn đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường, tiế t kiệm chi phí làm giảm gánh nặng cho ngân sách, phát huy tố i đa hiệu quả đầu tư.

vể cách tín h giá vận hành: th e o hướng cạnh tranh, khuyến khíchđơn vi tiế t kiệm chi phí quản lý vận hành như ng nâng cao chất lượng xử lý.

vể công tácđào tạo: cẩn phải chuẩn hóa công tácđào tạ o và có quỵ định cụ th ể trìn hđ ộ, kinh nghiệm , số lượng của các nhân sự chủ chốtđủ các chuyên m ôn đảm bảođơn vịđủ năng lực quản lý vận hành hiệu quả.

vể tiêu chuẩn: Ban hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn th ố n g nhất cho Nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tập trung q uy định về chất lượng nước thải sau xử lý phù hợp với từng nguồn tiế p nhận. vể cơ sở dữ liệu để g iú p cácđịa phương th am khảo cho các q u y ế tđ ịn h đ ầ u tư c ũ n g như lựa chọnđơn vị và chi phí vận hành: tậ p tru n g th u th ậ p các số liệu về công tác đầu tư cũng như quản lý vận hành các Nhà máy bao gồm các th ô n g tin : công nghệ, công suất, nước th ải sau xử lý, chi phí đẩu tư, chi phí quản lý vận hành có cập nhật hàng năm.

Một phần của tài liệu Xây dựng tạp chí của bộ xây dựng , số 6, 2014 (Trang 37 - 38)