Cấu trúc lại chương trình môn máy điện theo modul năng lực thực hiện

Một phần của tài liệu Dạy học môn máy điện của nghề điện công nghiệp tại trường đại học công nghiệp việt hung theo modul năng lực thực hiện (Trang 65 - 68)

Để dạy học môn máy điện theo modul NLTH, chương trình nội dung môn học phải đảm bảo sự tích hợp giữa lý thuyết và thực hành nghề. Chương trình môn học máy điện hiện nay, tuy đã được cấu trúc theo modul (đã giới thiệu ở chương 2) nhưng một số bài học đang chứa đựng quá nhiều nội dung và có khối lượng thời gian quá lớn, chưa đảm bảo sự gắn kết giữa kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành nên chưa phù hợp để dạy học theo modul NLTH. Bởi vậy, muốn tổ chức dạy học theo modul NLTH cần cấu trúc lại các bài học trong môn máy điện

Do vậy, tác giảđã cấu trúc lại chương trình môn học máy điện bằng cách gọi các bài học có khối lượng lớn 40 -100 h là các Modul và chia mỗi modul thành các

55

bài học nhỏ có thời lượng từ 6- 12h để có thể thực hiện mỗi bài giảng tích hợp giữa lý thuyết và thực hành theo modul NLTH.

Trong phạm vi của luận văn tác giả chỉ cấu trúc lại nội dung modul 2. “Máy biến áp” có tổng thời lượng 66 h, trong đó lý thuyết 7h , thực hành 58h, kiểm tra 1h và modul 3 “Máy điện không đồng bộ” có tổng thời lượng 100 h, trong đó lý thuyết 12h , thực hành 85h, kiểm tra 3h. Với thời lượng lớn như vậy, bài học này khó lòng thực hiện dạy học theo modul NLTH do đó cần cấu trúc lại thì mới phù hợp để dạy học theo modul NLTH. Chương trình môn học được cấu trúc lại nhưở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Nội dung chương trình đã được cấu trúc lại Số

TT Tên các modul trong môn học

Thời gian Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra*

1 Khái niệm chung về máy điện. 04 04 2 Máy biến áp. 66 7 58 1 3 Máy điện không đồng bộ. 102 14 85 3 4 Máy điện đồng bộ. 38 5 31 2 5 Máy điện một chiều. 40 5 34 1

Tổng 250 35 198 7

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được

tính vào giờ thực hành.

56

Modul 2: MÁY BIẾN ÁP (66h)

TT Tên bài Thời gian

( giờ)

1 Khái niệm chung về Máy biến áp 6 2 Cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy biến áp 6 3 Mô hình toán và sơđồ thay thế của máy biến áp 6 4 Các chếđộ làm việc của máy biến áp. 6 5 Máy biến áp ba pha. 12 6 Sự làm việc song song của máy biến áp 6 7 Các máy biến áp đặc biệt. 12 8 Quấn và sửa chữa máy biến áp 1 pha cỡ nhỏ 12

Modul 3: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ (102h)

TT Tên bài Thời gian (giờ)

1 Khái niệm chung về máy điện KĐB 6 2 Cấu tạo của động cơ KĐB ba pha. 6

3 Từ trường của máy điện không đồng bộ. 6 4 Nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện KĐB 6 5 Mô hình toán và sơđồ thay thế của động cơđiện KĐB 6 6 Mô men quay và hiệu suất của động cơ KĐB ba pha. 6 7 Mở máy động cơ KĐB ba pha. 6 8 Điều chỉnh tốc độđộng cơ KĐB. 6 9 Động cơ không đồng bộ một pha. 6 10 Sơ đồ dây quấn động cơ KĐB 18 11 Tháo lắp, bảo dưỡng và vận hành động cơ KĐB 6 12 Quấn lại bộ dây stato động cơ KĐB 24

57

Một phần của tài liệu Dạy học môn máy điện của nghề điện công nghiệp tại trường đại học công nghiệp việt hung theo modul năng lực thực hiện (Trang 65 - 68)