+ Khả năng vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong xây dựng, tổ chức thực hiện chủ trương,
đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước.
+ Khả năng phát hiện, phê phán và khắc phục bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều trong nhận thức và hoạt động thực tiễn ở đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay.
+ Khả năng vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ chuyên đề này, học viên có thể đạt được)
Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức:
+ Phân tích được hai nội dung của nguyên tắc thống nhất
- Vận dụng được nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
- Tự luận - Vấn đáp
giữa lý luận và thực tiễn.
+ Phân tích được sự vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong phát triển lý luận ở Việt Nam.
tiễn trong xây dựng, tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước.
- Nhận diện, phê phán và đề xuất được biện pháp khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều trong nhận thức và hoạt động thực tiễn ở đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay.
- Phân tích, phát hiện được những mặt được và chưa được trong công tác tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thời gian qua.
- Về kỹ năng:
+ Áp dụng được nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong xây dựng, tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước. + Nhận diện, phê phán và đề xuất được biện pháp khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều trong nhận thức và hoạt động thực tiễn ở đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay.
+ Đánh giá được việc áp dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.