Phân tích mối quan

Một phần của tài liệu 1. DE CUONG TRIET HOC (Trang 48 - 53)

hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị trong đường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

+ Không ngừng hoàn thiện tư duy chính trị về kinh tế về khả năng dự báo chiến lược.

+ Đảm bảo tính kế thừa trong đổi mới tư duy và hoàn thiện tư duy chính trị về kinh tế.

+ Đảm bảo tính thượng tôn của pháp luật và phát huy tính tích cực của các hình thái ý thức xã hội trong đổi mới tư duy chính trị về kinh tế. - Lấy ví dụ về việc kết hợp nội dung/ mục tiêu kinh tế và chính trị trong giải quyết một tình huống cụ thể ở địa phương/ đơn vị về công tác. - Phân tích vai trò của việc xây dựng chính phủ kiến tạo đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay.

Câu hỏi cốt lõi 3: Làm thế nào để

cán bộ, công chức có thể vận dụng quan điểm triết học mácxít về mối quan hệ này vào nhận diện và giải quyết những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn hoạt động kinh tế và chính trị ở Việt Nam hiện nay?

- Nhận thức đầy đủ về mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị.

- Đổi mới kinh tế nhằm giải phóng mọi sức sản xuất của tất cả các thành phần kinh tế trên cơ sở quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

- Nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch trên cơ sở phù hợp cơ chế thị trường.

- Đổi mới kinh tế phải gắn chặt với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội, đảm bảo an ninh và chủ quyền quốc gia.

- Tuân thủ pháp luật, giữ vững kỷ cương, chống quan liêu, tham nhũng, chống chủ nghĩa cá nhân và lợi ích nhóm.

và tình hình thế giới để có các chính sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa.

Vấn đề đặt ra:

- Vấn đề về sở hữu trong sự thống nhất giữa xây dựng nền kinh tế thị trường (kinh tế) với đảm bảo định hướng XHCN (chính tri).

- Vấn đề chống tham nhũng (trong kinh tế) từ giác độ tác động của thể chế, bộ máy (chính trị) với tư cách tác động của kiến trúc thượng tầng (chính trị) đến đời sống kinh tế.

Phương hướng khắc phục:

- Xây dựng KTTT XHCN nhưng phải tuân thủ đầy đủ các quy luật của KTTT nói chung.

- Vẫn xác định vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế và loại hình sở hữu nhà nước, nhưng phải tái cấu trúc để hiệu quả hơn, thực sự là đầu tàu về KT, trên cơ sở coi các thành phần kinh tế và loại hình sở hữu khác cũng có vai trò nhất định, (KT tư nhân phải được xem là một trong những động lực quan trọng của nền KT) - Xây dựng nhà nước pháp quyền đầy đủ, triệt để, có chế tài nghiêm khắc, xử lý quyết liệt các cá nhân, tổ chức phạm tội tham ô, tham nhũng, lãng phí; kiểm soát hiệu quả các hành vi tha hóa, lạm dụng quyền lực nhà nươc để trục lợi (đặc biệt là tham nhũng “vặt”

7. Yêu cầu với học viên:

- Chuẩn bị nội dung thảo luận; - Làm bài tập;

- Chuẩn bị nội dung tự học;

- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;

- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

VII. Bài giảng/Chuyên đề 07

1. Tên chuyên đề: QUAN HỆ GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC - NHỮNG BIỂU HIỆN ĐẶC THÙ Ở VIỆT NAM 2. Số tiết lên lớp: 05 tiết (225 phút) 2. Số tiết lên lớp: 05 tiết (225 phút)

3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên:

Về kiến thức:

- Quan điểm triết học Mác - Lênin về giai cấp, dân tộc, mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc. - Biểu hiện đặc thù của giai cấp, dân tộc và quan hệ giai cấp - dân tộc ở Việt Nam.

Về kỹ năng:

- Nhận diện sự biến đổi về giai cấp, dân tộc, quan hệ giai cấp-dân tộc ở Việt Nam hiện nay.

- Vận dụng mối quan hệ giai cấp và dân tộc trong xây dựng và tổ chức thực hiện các chủ trương chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa ở Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về thái độ/tư tưởng:

Kiên định lập trường mácxít trong việc nhận thức và giải quyết các vấn đề về giai cấp, dân tộc, quan hệ giai cấp và dân tộc.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ chuyên đề này, học viên có thể đạt được)

Đánh giá người học

Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá

Về kiến thức:

- Phân tích được quan điểm triết học Mác - Lênin về giai cấp, dân tộc, mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc.

- Phân tích được các biểu hiện đặc thù về giai cấp ở Việt Nam.

- Phân tích được mối quan hệ giai cấp và dân tộc và biểu hiện đặc thù của mối quan hệ này ở Việt Nam.

- Vận dụng quan điểm triết học Mác - Lênin về giai cấp, dân tộc, mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc và các biểu hiện đặc thù ở Việt Nam để phát hiện những biến đổi về giai cấp, dân tộc, quan hệ giai cấp-dân tộc ở Việt Nam hiện nay và xác định được phương hướng, giải pháp giải quyết.

- Vận dụng mối quan hệ giai cấp-dân tộc để phê phán các luận điểm sai trái về giai cấp, dân tộc ở Việt Nam hiện nay.

- Tự luận - Vấn đáp

Về kỹ năng:

Phát hiện ra những biến đổi về giai cấp, dân tộc, quan hệ giai cấp-dân tộc ở Việt Nam hiện nay và xác định được phương hướng, giải pháp giải quyết.

Về thái độ/Tư tưởng:

Đấu tranh phê phán các luận điểm sai trái, xuyên tạc quan điểm triết học Mác - Lênin về giai cấp, dân tộc.

5. Tài liệu học tập5.1. Tài liệu phải đọc 5.1. Tài liệu phải đọc

1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Triết học Mác - Lênin, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, tr. 194-229.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr.135. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2016, tr.159.

5.2. Tài liệu tham khảo

1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, (Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản), Nxb. CTQG, H, 1995, tập 4, tr.591-646.

2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, (Phần II “Tình hình người bị bóc lột” trong Báo cáo Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ), CTQG, H, 2011, tập 1, tr.508-510.

3. Nguyễn Hồng Phong: “Quan niệm của C.Mác về phương thức sản xuất chấu Á”,“Xã hội Việt Nam trong phương thức sản

xuất chấu Á” trong Hình thái kinh tế - xã hội Văn hóa và phát triển, tr.1-106, Nxb. Khoa học xã hội, H. 2000.

6. Nội dung

Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ chuyên đề phải giải quyết

Nội dung

Câu hỏi đánh giá quá trình Câu hỏi cốt lõi 1: Quan điểm triết

học Mác - Lênin về mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc gồm những nội dung cơ bản nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Giai cấp

Một phần của tài liệu 1. DE CUONG TRIET HOC (Trang 48 - 53)