Nhà nước là quyền lực chính trị của giai cấp thống trị về mặt kinh tế,

Một phần của tài liệu 1. DE CUONG TRIET HOC (Trang 63 - 67)

chính trị, duy trì trật tự xã hội

- Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị

- Nhà nước là công cụ chuyên chính của giai cấp cầm quyền

3. Chức năng của nhà nước

- Chức năng giai cấp (chính trị)

+ Xây dựng, bảo vệ củng cố chế độ xã hội theo mục tiêu của giai cấp thống trị

+ Thực hành chuyên chính, trấn áp các giai cấp đối lập, lực lượng chống đối

+ Củng cố và mở rộng cơ sở chính trị - xã hội của giai cấp thống trị. - Chức năng xã hội:

+ Giải quyết những công việc chung của xã hội

+ Tổ chức kiến tạo và bảo vệ trật tự công cộng, môi trường

Câu hỏi trước giờ lên lớp:

- Xác định các kiểu và hình thức nhà nước trong lịch sử. - Nhận diện chức năng xã hội của nhà nước.

- Nhận diện vai trò của nhà nước trong việc thực hiện chức năng xã hội ở Việt Nam hiện nay.

Câu hỏi trong giờ lên lớp:

- Chỉ ra những biểu hiện chức năng giai cấp trong tổ chức và

+ Quản lý và điều tiết các lĩnh vực của đời sống xã hội * Quan hệ biện chứng giữa giữa 2 chức năng:

Chức năng giai cấp giữ vai trò quyết định đối với chức năng xã hội; Chức năng xã hội tác động trở lại chức năng giai cấp và góp phần củng cố vị trí, vai trò của giai cấp cầm quyền

4. Kiểu và hình thức nhà nước

- Kiểu nhà nước: xác định bởi cơ sở kinh tế; hình thái kinh tế-xã hội; giai cấp nắm quyền lực NN => đến nay có 4 kiểu NN

- Hình thức nhà nước: xác định bởi hình thức cầm quyền; cấu trúc lãnh thổ; chế độ chính trị => 1 kiểu NN có nhiều hình thức

Các hình thức cơ bản

+ Hình thức cầm quyền: Chính thể quân chủ và Chính thể cộng hòa (nhà nước cộng hòa: đại nghị hoặc tổng thống, hoặc cả hai)

+ Hình thức cấu trúc lãnh thổ: đơn nhất và liên bang

+ Hình thức chế độ chính trị: dân chủ và phản dân chủ (chuyên chế, độc tài, phát xít)

hoạt động của nhà nước ở Việt Nam hiện nay.

- Chỉ ra những biểu hiện chức năng xã hội trong tổ chức và hoạt động của nhà nước ở Việt Nam hiện nay. - Vì sao cần xây dựng nhà nước dưới hình thức pháp quyền ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?

- Chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. - Xây dựng nhà nước Câu hỏi cốt lõi 2: Bản chất,

tính tất yếu của nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì? Biểu hiện của những điều này ở

1. Quan điểm mác-xít về tính tất yếu và bản chất của nhà nước xãhội chủ nghĩa hội chủ nghĩa

- Tính tất yếu

Việt Nam hiện nay như thế nào ?

+ Xây dựng xã hội mới trong điều kiện xã hội còn sự tồn tại của giai cấp, đấu tranh giai cấp.

- Bản chất

+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa là chính quyền của nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân - nông dân - trí thức, có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa có sự thống nhất giữa tính giai cấp và tính nhân dân.

2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tính tất yếu và bảnchất của NN xã hội chủ nghĩa VN chất của NN xã hội chủ nghĩa VN

- Về tính tất yếu: tính tất yếu của thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH;

thực tế + đòi hỏi của cách mạng VN

- Về bản chất: quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhưng biểu hiện cụ thể ở từng trình độ phát triển

kiến tạo ở cấp địa phương, ngành cần thực hiện những yêu cầu cụ thể nào để thực hiện mục tiêu phục vụ nhân dân? - Đề xuất các giải pháp phòng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí ở nước ta hiện nay.

Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và ôn tập):

- Phân tích sự vận dụng quan điểm triết học Mác - Lênin về bản chất nhà nước trong xây dựng Nhà

Câu hỏi cốt lõi 3: Các nội

dung cơ bản của việc xây dựng nhà nước Việt Nam hiện nay là gì?

1. Xây dựng nhà nước dưới hình thức nhà nước pháp quyền

- Tính tất yếu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

- Khái lược tiến trình XD NNPQ XHCN Việt Nam; những đặc trưng cơ bản của NNPQ XHCN Việt Nam (trên cơ sở vận dụng phù hợp,

sáng tạo những đặc trưng phổ quát vào điều kiện lịch sử - cụ thể của Việt Nam)

- Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng NNPQ Việt Nam hiện nay theo tinh thần ĐH XII và dự thảo văn kiện ĐH XIII Đảng cộng sản Việt Nam

2. Phát huy chức năng xã hội trên cơ sở đảm bảo sự thống nhấtgiữa tính giai cấp và tính xã hội của Nhà nước giữa tính giai cấp và tính xã hội của Nhà nước

- Kiên trì quan điểm giai cấp trong xây dựng và đổi mới nhà nước; đồng thời xác định rõ thực hiện chức năng xã hội (tổ chức, xây dựng XH mới) phải là chủ yếu, nhưng giảm can thiệp sâu vào các quá trình KT-XH, xây dựng NN kiến tạo phát triển; NN “lái thuyền” thay cho NN “chèo thuyền”

- Các nhiệm vụ cụ thể để phát huy chức năng xã hội của nhà nước Việt Nam hiện nay (7 nhiệm vụ)

3. Xây dựng Nhà nước gắn liền với cuộc đấu tranh ngăn ngừa vàkhắc phục bệnh quan liêu khắc phục bệnh quan liêu

- Quan liêu, tham nhũng không phải bản chất nhưng lại là căn bệnh khó tránh của NN và có thể hủy hoại mọi nhà nước => NN Việt Nam hiện nay càng phải tích cực ngăn ngừa, khắc phục căn bệnh này

nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.

- Phân tích mối quan hệ giữa chức năng chính trị và chức năng xã hội của nhà nước Việt Nam hiện nay. - Phân tích ý nghĩa của chính phủ kiến tạo trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. - Phân tích những bất cập, hạn chế và đề ra biện pháp khắc phục trong xây dựng bộ máy nhà nước tinh

- Biện pháp thực hiện

+ Về hoàn thiện thể chế: kiểm soát quyền lực, kê khai thu nhập của CB, CC, nhất là người lãnh đạo, quản lý

+ Về xử lý vi phạm (chế tài nghiêm minh, nghiêm khắc)

+ Về phát huy vai trò giám sát của nhân dân (phải thực chất, hiệu quả).

gọn, hiệu lực, hiệu quả

Câu hỏi cốt lõi 4: Những

kinh nghiệm nào có thể vận dụng vào tổ chức thực hiện chức năng của nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay?

1. Đường lối Kinh nghiệm xây dựng và tổ chức hoạt động của cácnhà nước phong kiến Việt Nam trong lịch sử theo tinh thần kết hợp nhà nước phong kiến Việt Nam trong lịch sử theo tinh thần kết hợp nhuần nhuyễn, thống nhất biện chứng “đức trị” với “pháp trị”

2. Kinh nghiệm về cách thức tổ chức và phương thức hoạt động

của nhà nước tư sản hiện đại:

- Phân lập quyền lực theo nghĩa phân công lao động thiết thực, được

áp dung trong cơ chế nhà nước (Ăngghen) - không phải phân chia

quyền lực theo thuyết tam quyền phân lập - mà là phân công quyền lực để kiểm soát và ngăn chặn sự lạm quyền của các chủ thể nắm giữ quyền lực nhà nước

- Tinh thần pháp luật và hệ thống tư pháp mạnh mẽ - Bộ máy công chức hiệu quả

* Vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu 1. DE CUONG TRIET HOC (Trang 63 - 67)