- Về thái độ/Tư tưởng:
3. Yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
như thế nào?
1. Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận (tự nghiêncứu) cứu)
2. Mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và lý luận (tự
nghiên cứu)
- Vai trò của thực tiễn đối với lý luận
+ Thực tiễn là cơ sở, động lực của lý luận + Thực tiễn là mục đích của lý luận
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn đánh giá sự đúng, sai của lý luận
- Vai trò của lý luận đối với thực tiễn
+ Lý luận khoa học cung cấp cho con người những tri thức khoa học về tự nhiên, xã hội và về bản thân con người, do đó có vai trò soi đường dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn.
+ Khi lý luận phản ánh đúng quy luật vận động, phát triển của sự vật, của thực tiễn sẽ góp phần dự báo, định hướng đúng đắn cho hoạt động thực tiễn.
3. Yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luậnvà thực tiễn và thực tiễn
- Lý luận khoa học phải được hình thành trên cơ sở thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, bằng con đường tổng kết thực tiễn.
Câu hỏi trước giờ lên lớp:
1. Thực tiễn là gì? Đặc trưng của thực tiễn?
2. Lý luận là gì? Đặc trưng của lý luận?
3. Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với lý luận? Nêu ví dụ. 4. Lý luận có vai trò như thế nào đối với thực tiễn? Nêu ví dụ.
Câu hỏi trong giờ lên lớp:
5. Nguyên nhân và giải pháp khắc phục bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều? Phân tích ví dụ về bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều trong thực tiễn công tác.
Câu hỏi sau giờ lên lớp
- Thực tiễn luôn phải được chỉ đạo, soi đường, dẫn dắt bởi lý luận khoa học, nếu không sẽ là thực tiễn mù quáng, mò mẫm
tập):
6. Nêu những biểu hiện, hậu quả, nguyên nhân và hướng khắc phục bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều trong đội ngũ cán bộ, công chức ở địa phương, đơn vị.
7. Hãy phân tích sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn ở 6 nội dung bổ sung, phát triển lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội.
8. Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn để phát hiện những vấn đề bất cập trong xây dựng, triển khai thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật và đề xuất điều chỉnh,
Câu hỏi 2: Trong nhận thức
và tổ chức hoạt động thực tiễn, việc không tuân thủ hoặc hiểu sai bản chất nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn sẽ dẫn đến những “căn bệnh” nào? Muốn khắc phục những “căn bệnh” đó phải làm gì?