Nội dung quy luật cơ bản quyết định sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tếxã hội.

Một phần của tài liệu 1. DE CUONG TRIET HOC (Trang 36 - 38)

+ Biện chứng giữa lực lượng sản xuất (LLSX) và quan hệ sản xuất (QHSX) + Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.

- Sự vận dụng các quy luật này trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: + Trước Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam;

+ Sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Về kỹ năng:

- Khả năng vận dụng hai quy luật này vào phân tích, đánh giá các hoạt động quản lý, điều hành đời sống kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước.

- Kỹ năng vận dụng hai quy luật này trong tổ chức thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước tại địa phương, đơn vị công tác.

Về thái độ/tư tưởng:

- Ý nghĩa, vai trò của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội trong phân tích sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội loài người;

- Niềm tin vào sự nghiệp đổi mới đất nước ở Việt Nam hiện nay

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ chuyên đề này, học viên có thể đạt được)

Đánh giá người học

Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá

Về kiến thức:

- Phân tích được nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. - Phân tích được nội dung quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.

- Phân tích và đánh giá được sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của Đảng cộng sản Việt Nam trước và sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI.

- Nhận diện, đánh giá hiện trạng của LLSX và QHSX ở địa phương, ngành, đơn vị và đề xuất giải pháp phát triển phù hợp với quy luật.

- Tự luận - Vấn đáp

Về kỹ năng:

- Đánh giá được trình độ phát triển của LLSX, sự phù hợp và chưa phù hợp của QHSX với trình độ của LLSX ở Việt Nam hiện nay.

- Phân tích được sự phù hợp của việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN ở Việt Nam.

- Phân tích được tính tất yếu của việc củng cố kiến trúc thượng tầng XHCN ở Việt Nam phù hợp với cơ sở hạ tầng.

- Đánh giá được tính hợp quy luật của việc bỏ qua chế độ TBCN trong xây dựng CNXH ở Việt Nam.

- Phân tích những biểu hiện phù hợp và

không phù hợp của quan hệ sản xuất với sự phát triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay (về tư liệu sản xuất, người lao động, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức, quản lý, phân phối). - Phân tích, đánh giá được những biểu hiện phù hợp và chưa phù hợp trong mối quan hệ giữa CSHT và kiến trúc thượng tầng XHCN ở Việt Nam hiện nay.

Về thái độ/tư tưởng:

Một phần của tài liệu 1. DE CUONG TRIET HOC (Trang 36 - 38)