- Về thái độ/Tư tưởng:
2. Sự vận dụng nguyên tắc trong phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Bổ sung đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng.
- Xác định phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Phát triển lý luận về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Hình thành và phát triển lý luận về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Hình thành và phát triển lý luận về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Phát triển lý luận về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
* Những vấn đề đặt ra
- Ngại, lười học tập lý luận, học cho xong, cho có bằng cấp, chứng chỉ, nhưng khi
* Phương hướng giải quyết, khắc phục
- Đa dạng hóa các phương thức kiểm tra, đánh giá (thực chất, chính xác) việc học tập lý luận và gắn lý luận vào luận giải, xử lý các tình huống thực tế trong giảng dạy, học tập lý luận
triển khai hoạt động thực tiễn lại không tự giác, chủ động vận dụng lý luận hoặc hiểu sai và vận dụng biến dạng lý luận.
- Tình trạng nói không đi đôi với làm, khi triển khai công việc trong thực tiễn lại không theo định hướng của lý luận (có thể do nhận thức kém, cũng có thể do cố ý).
nói chung, cao cấp lý luận chính trị nói riêng
- Cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý (nhất là ở địa phương, đơn vị cơ sở) phải được thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ lý luận bằng các hình thức thiết thực, phù hợp công việc, lĩnh vực, địa phương, vị trí công tác; Giảng viên lý luận phải thường xuyên được trải nghiệm thực tế, thực tiễn để có kiến thức thực tế phục vụ giảng dạy
- Phải có chế tài cụ thể để đánh giá, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý trong việc tự giác, chủ động học tập, cập nhật lý luận và vận dụng vào công việc