- Tổ chức, hoạt động của bộ máy cơ quan nhà nước
1. Tên chuyên đề: XÂY DỰNG Ý THỨC XÃ HỘI MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 2 Số tiết lên lớp: 05 tiết
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên:
Về kiến thức:
- Tiếp cận duy vật biện chứng trong việc xây dựng ý thức xã hội mới Việt Nam; - Bản chất của ý thức xã hội mới Việt Nam hiện nay;
- Các nguyên tắc trong xây dựng ý thức xã hội mới Việt Nam hiện nay;
- Định hướng giải pháp xây dựng ý thức xã hội mới Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Về kỹ năng:
- Khả năng phân tích, đánh giá các hệ giá trị của ý thức xã hội trong xây dựng ý thức xã hội Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam;
- Khả năng đánh giá các điều kiện và tổ chức thực hiện nhiệm vụ xây dựng ý thức xã hội mới ở địa phương, đơn vị.
Chủ động, tích cực trong xây dựng ý thức xã hội mới, đấu tranh chống ảnh hưởng tiêu cực của ý thức xã hội cũ.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ chuyên đề này, học viên có thể đạt được)
Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
Về kiến thức:
- Nhận diện được cách tiếp cận duy vật biện chứng trong xây dựng ý thức xã hội mới Việt Nam hiện nay;
- Phân tích được bản chất của ý thức xã hội mới Việt Nam hiện nay; - Xác định được các nguyên tắc xây dựng ý thức xã hội mới Việt Nam hiện nay
- Vận dụng được cách tiếp cận duy vật biện chứng và các nguyên tắc xây dựng ý thức xã hội mới Việt Nam hiện nay để kiến nghị giải pháp và tổ chức thực hiện xây dựng ý thức xã hội mới ở địa phương, đơn vị.
- Vận dụng được cách tiếp cận duy vật biện chứng để nhận diện những biểu hiện và nguyên nhân của sự lạc hậu của ý thức xã hội còn tồn tại trong lối sống và thực tiễn công tác của mỗi cán bộ, đảng viên và xây dựng biện
- Tự luận - Vấn đáp
Về kỹ năng:
- Nhận diện được biểu hiện và nguyên nhân sự lạc hậu của ý thức xã hội tại địa phương, đơn vị
- Thiết kế và tổ chức thực hiện các kế hoạch xây dựng ý thức xã hội mới ở địa phương, đơn vị
Về thái độ/tư tưởng:
Đấu tranh khắc phục những biểu hiện lạc hậu của ý thức xã hội trong lối sống và thực tiễn công tác của bản thân.
pháp khắc phục.
5. Tài liệu học tập 5.1. Tài liệu phải đọc 5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Triết học Mác – Lênin, Nxb. Lý luận chính
trị, Hà Nội, 2018, tr. 289 - 313.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016.
3. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 11, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội, 2011, tr.600 - 612.
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khoá VIII. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 126 - 132, 299 - 304.
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ chuyên đề phải giải quyết
Nội dung Câu hỏi đánh giá quá
trình
Câu hỏi cốt lõi 1: Quan
điểm triết học macxit về ý thức xã hội gồm những nội dung nào? Ý thức xã hội mới Việt Nam là gì và nó có vai trò như thế nào trong công cuộc xấy dựng xã hội mới ?